Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên gọi là tia sáng
Biểu diễn chùm sáng bằng cách vẽ 2 tia sáng ngoài cũng của chùm sáng.
Bn có thể giúp mình bằng cách vẽ ra giấy được ko? Mình thấy bn thật thông minh
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Góc phản xạ bằng góc tới
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.
Ánh sáng bị đổi hướng ,hắt trở lại theo một hướng xác định khi gặp bề mặt một vật .Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa hai môi trườngđược gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng(giảm) thi2 góc khúc xạ cũng tăng(giảm).Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,lỏng ,khác nhau thì góc khúc xạ bé hơn góc tới.Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn ,lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn.Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o ,tia sáng khúc xạ khi truyền qua hai môi trường
Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn một vật . Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cùng tăng (giảm). Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng \(0^0\)thì góc khúc xạ bằng \(0^0\), tia sáng không gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
1A 2D 3C 4D 5B 6D 7B 8C
B1: Gương phẳng không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng
B2:
Vật A có tần số dao động là: 40:20 = 2 (Hz)
Vật B có tần số dao động là: 24:3 = 8 (Hz)
_Vì 8>2 => Vật B dao động nhanh hơn vật A
_Vì vật A dao động chậm hơn vật B nên tần số dao động nhỏ, âm phát ra thấp hơn (trầm hơn)
Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng