K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2021

các từ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh có quan hệ với nhau : đó là các từ láy.

5 tháng 6 2018

1,Những từ ngữ ở câu a là từ đồng âm.

2;Những từ ngữ ở câu b là từ nhiều nghĩa.

3,Những từ ngữ ở câu c là từ đồng nghĩa gợi tả âm thanh.

4,Những từ ngữ ở câu d đều là từ đồng nghĩa gợi tả hình ảnh.

5 tháng 6 2018

a/nhiều nghĩa

b/nhiều nghĩa

c/đồng nghĩa

d/đồng âm

16 tháng 5 2021

1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực. Đó là các từ: đồng âm

b/ hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn. Đó là các từ: nhiêu nghĩa

c/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc. Đó là các từ:  láy

d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh. Đó là các từ: Đồng nghĩa

16 tháng 5 2021

Thanks Hoàng Sơn nhé !

11 tháng 10 2017

Đáp án A

22 tháng 1 2022

Câu A bn ah... 

chắc vậy...

ưm, mk nghĩ thế:)))

25 tháng 2 2022

lách tách nhá

:))

1 tháng 5 2020

1.Trong câu "Trước đền, những khóm hải đường dâm bông rực rỡ, những cánh bướm... như đang múa quạt xoè hoa." Từ "đền" đã được lặp lại.

2.Từ lặp lại giúp chúng ta biết hai câu trên cùng nói về ngôi đền.

3.Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng một câu trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu sẽ không còn ăn nhập gì với nhau nữa vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: Câu 1 nói về đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trường, lớp...

1h23p ngày 1/5/2020

3 tháng 5 2019

Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngừ, đó là từ đền

Học tốt~~~

22 tháng 1 2022

Đáp án là A...

chắc là thế.....

mk nghĩ vậy:))

16 tháng 9 2021

giúp mình với

16 tháng 9 2021

đồng nghĩa với vời vợi

14 tháng 5 2021
Xl Mn nha mik ấn nhâm gửi

LÀ GÌ VẬY BẠN PHẢI GHI RÕ HƠN CHỨ

4 tháng 8 2017

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).