Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- em bé đã tập tệ biết nói
( sai âm) = bập bẹ
- đất nước ta ngày càng sáng sủa
( sai nghĩa) = tươi đẹp
- ăn mặc của chị thật là giản dị
( tính chất, ngữ pháp) = chị thật là giản dị
- quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược việt nam
( sắc thái biểu cảm) = cầm đầu
- em bé trông thật khả ái
( sai lạm dùng từ hán việt) = dễ thương/ đáng yêu
-Tập tẹ:sử dụng từ không đúng âm,không đúng chính tả
Sửa: bập bẹ
-Sáng sủa:sử dụng từ không đúng nghĩa
Sửa:tươi đẹp
-Ăn mặc:Sử dụng không đúng ngữ pháp của từ
Sửa :Cách ăn mặc
-Lãnh đạo:sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp
Sửa: cầm đầu
-Khả ái: Lạm dụng từ Hán Việt
Sửa : đáng yêu hoặc dễ thương
chúc bn hok tốt !!!!
-
b, tập tẹ - bập bẹ
sáng sủa -tươi sáng
ăn mặc - cách ăn mặc
lãnh đạo - cầm đầu
khả ai - đáng iu
a, 1-sai âm
2 -sai nghĩa
3 - ko đúng t/c ngữ pháp của từ
4 - ko đúng sắc thái biểu cảm, hợp vs tình huống giao tiếp
5 - lạm dụng từ hán việt
1. Sử dụng từ đúng âm , đúng chính tả
Em bé đã tập tẹ biết nói
Sửa : tập tẹ -> tập toẹ
2. Sử dụng từ đúng nghĩa
Đất nước ta ngày càng sáng sủa
Sửa : sáng sủa -> tươi đẹp , đổi mới
3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Ăn mặc của chị thật là giản dị
Sửa : ăn mặc -> cách ăn mặc
4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
Sửa : lãnh đạo -> cầm đầu
5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Em bé trông thật khả ái
Sửa : khả ái -> dễ thương
-sai âm (tập tẹ -> bập bẹ)
-sai nghĩa(sáng sủa->tươi đẹp)
-sai tính chất ngữ pháp(ăn mặc-> phong cách)
- sắc thái biểu cảm (lãnh đạo->cầm đầu)
-lạm dụng từ Hán Việt (khả ái-> dthw/ đág yêu)
bạn bấm vào đây nhé, có nhiều câu trả lời đấy.
Câu hỏi của Tiên cute - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
chúc bạn học tốt
- Em bé đã tập tẹ biết nói
=> Sử dụng từ không đúng âm
=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
=> Sử dụng từ không đúng nghĩa
=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp
=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm
=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
=> Lạm dụng từ Hán Việt
=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương
1. Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài.
2. PTBĐ: Biểu cảm
3. Ngôi kể thứ nhất. Giúp làm rõ tâm trạng của nhân vật người anh.
4. NDC: Thủy quyết định để con Em Nhỏ ở lại. Giúp người đọc hiểu rõ hơn về tình thương mà Thủy dành cho anh của mình.
5. Từ láy: mếu máo, liêu xiêu
Trong kho tàng văn học Việt Nam có câu ca dao: “Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”. Thật vậy, tình cảm anh em là tình cảm thiêng liêng. Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài cũng đã ca ngợi tình cảm anh em của Thành và Thủy. Thành và Thủy là anh em ruột thịt. Họ rất yêu thương nhau, luôn nhường nhịn, quan tâm và lo lắng cho nhau. Điều đó khiến người đọc vô cùng cảm động. Nếu như gia đình họ không tan vỡ, hai anh em được sống với nhau thì hạnh phúc biết bao. Thật là đáng thương hai anh em họ đành phải xa lìa nhau. Họ không được ở cùng nhau nhưng tình cảm anh em không gì chia cắt được. Qua đó mỗi người càng biết trân trọng tình cảm thiêng liêng và trong sáng ấy.
1. Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài.
2. PTBĐ: Biểu cảm
3. Ngôi kể thứ nhất. Giúp làm rõ tâm trạng của nhân vật người anh.
4. NDC: Thủy quyết định để con Em Nhỏ ở lại. Giúp người đọc hiểu rõ hơn về tình thương mà Thủy dành cho anh của mình.
5. Từ láy: mếu máo, liêu xiêu.
- Các từ dùng sai: sáng sủa, cao cả, biết
- Chữa lỗi:
+ Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.
+ Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ quý báu để chúng ta vận dụng vào thực tế.
+ Con người phải có lương tâm.
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
Trong hai đoạn văn câu bị động là:
- a. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng của thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ.; Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
Tác giả chọn cách dùng câu bị động như vậy vì:
a. Trong trường hợp này, các câu bị động được lược bỏ thành phần chủ ngữ. Có thể khôi phục: Có khi tinh thần yêu nước được người ta trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi tinh thần yêu nước (được) người ta cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Việc lược bỏ chủ ngữ là nhằm tránh lặp thừa. Câu bị động trong đoạn văn này được sử dụng để đảm bảo sự liên kết. Đối tượng nói đến ở đây là tinh thần yêu nước chứ không phải chủ thể của tinh thần yêu nước. Câu đầu đoạn văn thể hiện rõ điều này.
b. Chủ đề của đoạn văn này là nói về Thế Lữ - "Người đầu tiên..." - "Tác giả "Mấy vần thơ"..." chứ không phải nói về thơ Pháp, hay những người tôn vinh ông. Hai câu bị động có chủ ngữ cùng hướng về một đối tượng và cùng thống nhất với chủ đề của đoạn.
Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
-Tinh thân yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Hồ Chí Minh)
-Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
(Theo Hoài Thanh)
Gợi ý:
- Các câu bị động trong các đoạn trích gồm có:
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
+ Những cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
+ Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
- Tác dụng của các câu bị động trong đoạn văn:
+ Làm cho đoạn văn tránh được cách viết trùng lặp, nhàm chán.
+ Tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa các câu trong một văn bản.
Các từ in đậm dùng sai so với sắc thái biểu cảm
- Từ lãnh đạo mang sắc thái sang trọng, tôn trọng
Sửa: Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.
- Từ chú hổ: mang nghĩa thân thiện, đáng yêu
Sửa: Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ