Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vườn râm dậy tiếng ve ngân.
=> nhiều, đậm đặc, lớn
- Ta nghe hè dậy bên lòng.
=>thức dậy, xuất hiện, hiện lên,...
#Châu's ngốc
1. Lúc đó, tác giả đang trong nhà tù nhưng tâm ở ngoài nên tác giả cảm nhận mùa hè đang dậy trong lòng qua tiếng chim tu hú
2. Tuy nhiên, tâm trạng của nhà thơ mỗi lần nghe âm thanh tiếng chim tu hú có nét khác biệt. Nếu như ở phần đầu bài thơ, tiếng chim tu hú cất lên gợi nhớ một bức tranh thiên nhiên mùa hạ rộng lớn, rực rỡ, rộn rã sức sống khiến cho tâm trạng người tù phấn chấn, náo nức thì ở cuối bài thơ, tiếng tu hú kêu ở câu kết làm cho người tù cam thây bức bối, đau khổ vì phái bị giam cầm.
3. Tác giả thể hiện khát vọng tự do cháy bỏng, muốn được ra ngoài để tìm về tự do
- Biện pháp nhân hóa "nghe, dậy"
Tác dụng:
+ Tăng tính tạo hình, gợi cảm, lôi cuốn cho người đọc
+ Nhấn mạnh khát khao được phá bỏ xiền xích thoát khỏi nhà tù đang giam cầm mình --> Tình yêu nước, khao khát tự do của người tù cách mạng
a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".
Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"
Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.
Đáp án
1.
a. Hoàn chỉnh bài thơ (0,5 điểm)
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu!
b. Khổ thơ trên nằm trong tác phẩm “Khi con tú hú” (sáng tác 7/1939 khi Tố Hữu bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ – Huế) (0,5 điểm)
2.
* Về mặt kĩ năng:
– Đảm bảo viết thành đoạn văn ngắn, biết cảm nhận về câu thơ diễn đạt trong sáng, ít sai chính tả ngữ pháp.
* Về mặt kiến thức:
Nội dung trong hai câu thơ của Nguyễn Trãi (0,5 điểm)
+ Cốt lõi của nhân nghĩa chính là yên dân, trừ bạo. Bạo ở đây chính là giặc và những thế lực trong nước gây bất ổn cho dân chúng. Kẻ bạo ngược lúc bấy giờ là giặc Minh
– Tư tưởng “nhân nghĩa” là lấy dân làm gốc, yêu thương dân.
Nhân nghĩa là khái niệm của đạo đức Nho giáo, khi nói về đạo lí, về cách ứng xử tình thương giữa người với người
+ Nguyễn Trãi tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa với theo lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc, đó là tư tưởng tiến bộ
- Vườn râm dậy tiếng ve ngân.
+"Dậy" là tính từ chỉ cảm giác, tâm trạng xốn xang rạo rực của người chiến sĩ khi bị giam cầm trong tù. Khi mùa hè đến những bức tranh của cuộc sống, của mùa hạ tác động vào tâm tưởng tác giả làm bừng lên khao khát sống mãnh liệt. Những âm thanh rộn ràng từ thế giới bên ngoài dội vào bốn bức tường giam ngột ngạt, thể hiện tâm tư bức bối trong lòng, muốn được thoát ra khỏi nơi tù đày và khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng.
- Ta nghe hè dậy bên lòng.
+"Dậy" ở đây là động từ chỉ những âm thanh râm ran của tiếng ve bừng lên trong mùa hạ. Những bàn giao hưởng hay tiếng ve kêu ấy đã khiến cái râm của vườn, của nắng thật yên bình và đầy màu sắc. Chỉ một động từ thế thôi nhưng ta cảm tưởng như âm thanh của mùa hè như đang cận kề vậy.
....
=> Vậy, hai từ "dậy" được tác giả sử dụng khác nhau. Từ "dậy" ở câu thơ thứ nhất là tính từ miêu tả tâm trạng của nhà thơ. Từ "dậy" trong câu thơ thứ hai là động từ chỉ âm thanh của tiếng ve kêu trong mùa hè đến.