Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Chế độ quân chủ tại Vương quốc Anh bắt đầu từ Alfred Vĩ đại với danh hiệu Vua của Anglo-Saxons và kết thúc bởi Nữ vương Anne, người đã trở thành Nữ vương Vương quốc Liên hiệp khi Vương quốc Anh và Vương quốc Scotland thành lập liên minh năm 1707.
Một số dẫn chứng cho rằng một số vị vua đã từng đừng đầu vương quốc Anglo-Saxons được coi là các vị vua đầu tiên của vương quốc Anh. Ví dụ Offa, vua của Mercia, và Egbert, vua của Wessex được các nhà văn nổi tiếng coi là những vị vua đầu tiên của vương quốc Anh, nhưng một số nhà sử học không cho rằng như vậy. Vào cuối thế kỷ thứ VIII Offa đã thống trị miền nam nước Anh và qua đời năm 796. Năm 829 Egbert chinh phục Mercia, nhưng không kiểm soát được lâu. Vào cuối thế kỷ thứ IX Wessex đã chi phối vương quốc Anglo-Saxon. Vua của Wessex là Alfred Đại đế là lãnh chúa của phía tây Mercia và đã sử dụng tước hiệu Vua của Angles và Saxons, ông không bao giờ kiểm soát được miền đông và miền bắc Anh. Con trai ông, Edward Trưởng giả đã chinh phạt đông Danelaw, nhưng con trai của Edward, Æthelstan mới là người cai trị toàn bộ vương quốc Anh sau khi chinh phạt Northumbria năm 927, ông được các nhà sử học hiện đại coi là vị vua đầu tiên của vương quốc Anh.
Nữ hoàng Matilda (1102-1167) là vua Anh duy nhất thường được gọi là "hoàng đế" hay "Nữ hoàng", nhưng danh hiệu đó có được thông qua cuộc hôn nhân của bà với Henry V, Hoàng đế La Mã thần thánh và có tính hợp pháp ít nhất là Nữ hoàng Anh.
Lãnh địa xứ Wales được sáp nhập vào vương quốc Anh theo Điều lệ Rhuddlan năm 1284, và năm 1301 vua Edward I trao cho con trai cả của mình, vị vua tương lai Edward II tước hiệu Thân vương xứ Wales. Kể từ thời điểm đó, trừ vua Edward III, tất cả con trai cả của vua Anh đều mang tước hiệu này.
Trong thời gian cai trị của Henry VIII của Anh, một Đạo luật của Quốc hội tuyên bố rằng nước Anh là một đế quốc, lãnh đạo bởi Tể tướng và nhà vua sở hữu vinh dự và tài sản hoàng gia như một vị Hoàng đế. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc lập ra danh hiệu của Hoàng đế của Anh hay Hoàng đế của Vương quốc Anh. Sau khi Nữ vương Elizabeth I qua đời năm 1603 khi không có con cái, vua James VI của Scotland đã được lên ngôi vua vương quốc Anh và đã trở thành James I của Anh. Theo sự tuyên bố hoàng gia, James có tước hiệu "vua của Liên hiệp Anh" (tiếng Anh: King of Great Britain) nhưng không sáp nhập vương quốc tới năm 1707 dưới sự trị vì của nữ vương Anne, xứ Anh đã sáp nhập với Scotland để lập lên vương quốc mới theo luật liên minh năm 1707, vương quốc mới là Vương quốc Liên hiệp Anh. Tước hiệu sau này là Quân vương Vương quốc Liên hiệp Anh.
Chú ý: Danh sách này liệt kê các quốc vương và nữ vương của Vương quốc Anh (England Kingdom), không phải là quốc vương và nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), một quốc gia có chủ quyền mà trong đó có 4 quốc gia cấu thành, gồm: Anh, Wales, Scotland, Bắc Ireland.
221: Nhà Tần
618: Nhà Đường
1644: Nhà Thanh - Minh
Chúc bạn học tốtNhớ tick nha (nếu bạn thấy đúng)
Câu 1:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Điểm tiến bộ trong giáo dục khoa cử thời Lê Sơ với các triều đại trước:
- Coi trọng nhân tài, mở nhiều khoa thi hội, hương đình
- Khuyến khích tinh thần học tập, ai đõ trạng sẽ được ghi danh trên bia đá
- Cho xây lại Quốc Tử Giám nhằm mở rộng môi trường học tập
- Là thời đại có nhiều khoa thi và tiến sĩ, trạng nguyên nhất nước ta
Năm 221 TCN : Nhà Tần
Năm 618 : Nhà Đường
Năm 1644 : Nhà Thanh
Bấm đúng cho mình nha bạn
221 TCN : Nhà Tần
618 : Nhà Đường
1644: Nhà Thanh
Chúc bạn học tốt nhé.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
TTTĐ:
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
tham khảo
* Điều kiện tự nhiên:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi là gió mùa kèm theo mưa => thích hợp cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước.
=> Vì thế từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
* Điều kiện kinh tế:
- Công cụ sản xuất: từ những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt.
- Nông nghiệp: là ngành sản xuất chính. Ở mỗi nước hình thành một số ngành thủ công truyền thống như dệt, làm đồ gốm, nghề đúc đồng và sắt...
- Do nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán theo đường ven biển rất phát đạt. Một số thành thị - hải cảng đã ra đời và hoạt động nhộn nhịp.
=> Sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt quốc gia cổ ở Đông Nam Á.
- Ngoài ra còn những tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.
Trung Quốc thời phong kiến phát triển thịnh vượng nhất là thời Đường . Vì những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...)
+) Thời nhà Tần có thời gian cai trị đất nước lâu nhất . Thi hành 1 loạt chính sách như : chia ruộng đất thành các quận , huyện và trực tiếp cử quan lại cai trị , ban hành 1 chế độ đo lường và tiền lệ thống nhất trong cả nước , hây chiến tranh , mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam , cho xây dựng nhiều công trình lớn .
Những triều từng xâm Lược VIỆT NAM là: