Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thủ đô -> Tên nước.
Hà Nội -> Việt Nam.
Paris -> Pháp.
Luân Đôn -> Anh.
Bangkok -> Thái Lan.
Đài Bắc -> Đài Loan.
Singapore -> Singapore.
Nga -> Moskva.
Lào -> Viêng Chăn.
Hàn Quốc -> Seoul.
Nhật Bản -> Tokyo.
Trung Quốc -> Bắc Kinh.
Tên nước | Thủ đô |
Trung Quốc Nga Nhật Bản Mĩ Lào Đức Pháp |
Bắc Kinh Mát-xcơ-va Tô-ki-ô Oa-sinh-tơn Viêng Chăn Béc-lin Pa-ri |
Tên nước | Thủ đô |
Trung Quốc Nga Nhật Bản Mĩ Lào Đức Pháp |
Bắc Kinh Mát-xcơ-va Tô-ki-ô Oa-sinh-tơn Viêng Chăn Béc-lin Pa-ri |
QUY TẮC VIẾT HOA 1. Tên người viết hoa cả tên đệm và tên lót. 2. Địa danh khi đi kèm với một tên riêng phải viết hoa cả hai hoặc ba từ. VD: Sông Hồng, Sông Kim Ngưu, Núi Sưa, Đền Bạch Mã, Đình Kim Liên... 3. Đường phố khi đi kèm theo tên phố, tên của các châu lục. VD: Đường Nguyễn Chí Thanh, Đường Bưởi, Phố Hàng Lược, Châu Âu, Châu Phi, Thế Giới, Quốc tế, Quốc gia... 4. Tương tự với tên làng, xã, tỉnh, huyện... VD: Thành phố Hà Nội, Tỉnh Hà Nam, Thôn Mỹ Trọng, Huyện Thanh Trì... 5. Riêng trường hợp Thủ đô luôn luôn phải viết hoa. VD: Thủ đô Hà Nội, các Thủ đô trên Thế Giới, Kinh đô, Kinh thành Thăng Long, triều Trần, triều Lý... 6. Các chức danh, học hàm, học vị viết hoa chữ cái đầu: VD: Tú tài, Tiến sỹ, Giáo sư, Kiến trúc sư, nhà Sử học, Kỹ sư, Luật gia, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Trung tướng, Đaị tướng, Công tước, Hầu tước, Bá Tước, Tử tước, Nam tước, Hoàng Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Công chúa, Vua, Hoàng đế, Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch nước, Tổng bí thư........ 7. Tên các Hành tinh: Trái đất, Mặt trời, Mặt trăng, Quả đất, Sao Chổi, Sao Chổi Haley. 8. Tên của các hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc,Tây Bắc... 9. Các từ: Thế kỷ, Thiên niên kỷ, Tr.CN, S.CN… Riêng Thế kỷ phài dùng số La Mã. Ví dụ: Thế kỷ VII… 10. Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái, Hà đồ, Lạc thư, Cửu trù, Hồng phạm, Ma phương..... Tên của 10 can và 12 chi, nếu can và chi đi cùng nhau ta viết hoa cả hai: VD: Quý Mão, Đinh Mùi, Bính Dần... Tám quẻ trong Bát quái: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn,Đoài và 64 quẻ trong Kinh Dịch đều viết hoa. 11. Một số trường hợp cần chú ý: VD: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trung ương Đảng Cộng sản,... 12. Đằng sau dấu hai chấm luôn luôn viết hoa. 13. Tên các tác phẩm viết in đậm (ký hiệu: Bold) và in nghiêng (ký hiệu Italic), không cần đóng mở ngoặc kép. 14. Các trích dẫn, các câu danh ngôn, lời phát biểu… có mở đóng ngoặc kép và in nghiêng. 15. Các trích dẫn khi viết xuống dòng phải có dấu hai chấm, xuống dòng có dấu gạch ngang đầu dòng,viết hoa và in nghiêng.Trường hợp khi viết liền dòng phải có dấu hai chấm mở ngoặc kép và phần chữ trong ngoặc in nghiêng. 16. Phần chú thích ngăn cách với phần chính văn bằng một dòng kẻ và nhỏ hơn phần chính văn một cỡ. Cách viết cũng áp dụng như quy tắc trên. 17. Phần phiên âm tiếng nước ngoài cần viết tiếng nước ngoài trước, sau đó mở ngoặc đơn ghi phần phiên âm không có gạch nối. Trong một văn bản mà tên riêng đó lặp lại nhiều lần thì chỉ cần viết phiên âm lần đầu, từ những lần sau thì để nguyên tên nước ngoài. 18. Không viết “i” trong một số trường hợp để bảo đảm tính cân đối: VD: Kỹ thuật, Nước Mỹ, Bác sỹ, Kỹ sư, đạo lý,.. |
-Nhật Bản : Tô-ki-ô
-Cam-pu-chia : Phnôm-pênh
-Pháp : Pari
Nước Anh - Luân Đôn
Nước Pháp - Pari
Nước Mỹ - Oa-sinh-tơn
Nước Đức - Béc-lin
mik ko chắc
Đông Nam Á là một vùng thuộc Châu Á, vì nằm ở phía đông biển Thái Bình Dương nên được gọi là Đông Nam Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km². Hay còn có tên viết tắt là ASIAN gồm 10 quốc gia, chỉ có Timor Leste là chưa gia nhập tổ chức này.
Các nước đông nam á
Hiện nay Đông Nam Á có tổng cộng 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhiều dân tộc, tập quán hay văn hóa khác nhau. Các quốc gia đông nam á được chia ra làm hai nhóm chính:
Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở lục địa, còn gọi bán đảo Đông Dương. Các quốc gia còn lại tạo thành Đông nam á hải đảo gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philipine, Đông timor.
Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia giáp biển, trừ Lào. Philippines và Singapore là nước trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào
thủ đô
1 Trả lời
Bình chọn
Cũ nhất
1
Trả lời hay nhất
Đông Nam Á là một vùng thuộc Châu Á, vì nằm ở phía đông biển Thái Bình Dương nên được gọi là Đông Nam Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km². Hay còn có tên viết tắt là ASIAN gồm 10 quốc gia, chỉ có Timor Leste là chưa gia nhập tổ chức này.
Các nước đông nam á
Hiện nay Đông Nam Á có tổng cộng 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhiều dân tộc, tập quán hay văn hóa khác nhau. Các quốc gia đông nam á được chia ra làm hai nhóm chính:
Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở lục địa, còn gọi bán đảo Đông Dương. Các quốc gia còn lại tạo thành Đông nam á hải đảo gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philipine, Đông timor.
Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia giáp biển, trừ Lào. Philippines và Singapore là nước trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào.
cac nuoc dong nam a
Thủ đô và diện tích các nước đông nam á
Việt Nam
Thủ Đô: Hà Nội
Diện tích: 331.210.
Dân số: 92.571.000.
Có vị trí nằm trên bán đảo Đông dương. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông.
Lào
Thủ đô: Vientiane
Diện tích : 236.800.
Dân số: 6.557.000
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Campuchia
Thủ đô: Phnom Penh
Diện tích: 181.035
Dân số: 15.561.000
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Thái Lan
Thủ đô: Băng Cốc
Diện tích 513.120.
Dân số 65.236.000.
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman.
Myanma
Thủ đô: Naypyidaw
Diện tích: 676.000.
Dân số: 51.419.000.
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Một phần ba tổng chu vi của Myanmar là đường bờ biền giáp với vịnh Bengal và biển Andaman.
Malaysia
Thủ đô: Kuala Lumpur
Diện tích: 329.847.
Dân số: 30.034.000
Vị trí nằm ở bán đảo Mã Lai. Biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines.
Indonesia
Thủ đô: Jakarta
Diện tích: 1.904.569.
Dân số: 251.490.000
Vị trí Biên giới trên đất liền với Papua New Guinea, Đông Timor và Malaysia, ngoài ra giáp các nước Singapore, Philippines, Úc, và lãnh thổ Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ.
Philippines
Thủ đô: Manila
Diện tích: 342.353.
Dân số 101.649.000.
Vị trí là khu vực không giáp đất liền với bất kỳ quốc gia nào. Philippines cách Đài Loan qua eo biển Luzon ở phía bắc; cách Việt Nam qua biển Đông ở phía tây, cách đảo Borneo qua biển Sulu ở phía tây nam, và các đảo khác của Indonesia qua biển Celebes ở phía nam; phía đông quốc gia là biển Philippines và đảo quốc Palau.
Singapore
Thủ đô: Singapore
Diện tích: 724.
Dân số: 5.554.000
Vị trí Lãnh thổ Singapore gồm có một đảo chính hình thoi, và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với Malaysia bán đảo qua eo biển Johor ở phía bắc, và tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam.
Brunei
Thủ đô: Bandar Seri Begawan
Diện tích: 5.765.
Dân số: 453.000
Vị trí: Có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.
Timor Leste
Thủ đô: Dili
Diện tích: 14.874.
Dân số: 1.172.000
Vị trí: gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.
Tới đây thì bạn đã biết được đông nam á gồm các nước nào, có diện tích ra sao và thủ đô là gì rồi nhé rồi nhé.
bạn ơi mik nêu lun diện tích lun nhé
Việt Nam - Hà Nội
Trung Quốc - Bắc Kinh
Lào - Viêng Chăn
Abkhazia - Sukhumi
Afghanistan - Kabul
Albania - Tirana
Campuchia - Phnôm Pênh
Mỹ - Washington DC
Nga - Moskva
Hàn Quốc - Seoul
Nhật Bản - Tokyo
Thái Lan - Băng Cốc
Indonesia - Jakarta
Malaysia - Kuala Lumbur
Đông Ti mor - Dili
Úc - Canberra
Pháp - Paris
Anh - London
Đức - Berlin
Đan Mạch - Copenhagen
Thụy Điển - Stockholm
VIỆT NAM : HÀ NỘI
LÀO : VIÊNG-CHĂN
NGA : MÁT-XCƠ-VA
HÀN QUỐC : XÊ-UN
BIẾT THẾ THÔI