K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

1. Về kinh tế:

Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính cuar chủ nô, dân chủ, chủ nô.

 

21 tháng 12 2016

cậu ơi tớ chỉ hỏi về tên các quốc gia thôi

 

5 tháng 11 2021

tham khảo

phương đông ;địa chủ và nông dân linh canh

phương tây; lãnh chúa và nông nô nhé

5 tháng 11 2021

thx kiu :3

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu  Thời gian người Giéc –man tràn xuống xâm chiếm,tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây..... - Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châuÂu.......nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại? 2. Lãnh địa phong kiến - Khái  niệm...... - Lược lượng sản xuất chủ yếu của lãnh địa là..... 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Nguyên...
Đọc tiếp

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 

 Thời gian người Giéc –man tràn xuống xâm chiếm,tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây..... 

- Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châuÂu.......nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại? 

2. Lãnh địa phong kiến 

- Khái  niệm...... 

- Lược lượng sản xuất chủ yếu của lãnh địa là..... 

3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại 

- Nguyên nhân xuất hiện.... 

II. Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa Tư bản ở châu Âu 

1.Những cuộc phát kiến về địa lí 

- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí....(Nhấn mạnh nguyên nhân về kĩ thuật) 

- Tầng lớp nào tiến hành? 

- Thời gian tiến hành? 

- Phát kiến địa lí mang lại sự giàu có cho tầng lớp nào? 

- Kế tên các cuộc phát kiến địa lí lớn (Nhấn mạnh chuyến đi vòng quanh thế giới của Ma-gien-lan) 

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu 

- Cơ sở hình thành..... 

- Kế tên các giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản ở châu Âu 

III. Cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 

1. Phong trào văn hóa Phục hưng 

- Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng ở đâu? 

- Thành tựu văn hóa phục hưng: xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta thường gọi là “Những con người khổng lồ” trong các lĩnh vực y học, toán học, triết học, hội họa(Lê-ô-na đơ Vanh-xi).... 

2. Phong trào Cải cách tôn giáo 

- Giai cấp tiến hành 

- Chống lại hệ tư tưởng của tôn giáo nào? 

- Kết quả của Cải cách tôn giáo 

IV. Trung Quốc thời phong kiến 

- Thời gian hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc 

-  vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc 

- Biện pháp tuyển chọn quan lại dưới thời Đường như thế nào? 

- Chế độ quân điền...... 

- Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện từ thời nhà Thanh. 

- thành tựu văn hóa Trung Quốc:……………. 

V. Ấn Độ thời phong kiến 

- Vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn giống nhau ở điểm nào? 

- Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nào lập nên? Chính sách cai trị của vương triều này? 

- Chữ viết... 

- Tôn giáo.... 

- Nghệ thuật kiến trúc 

- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á 

VI. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 

1.Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á 

- Đặc điểm chung về điều kiên tự nhiên các nước Đông Nam Á 

- Vương Quốc Chăm-pa hình thành ở đâu? 

2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 

- Thời gian hình thành... 

- Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của nước nào hiện nay? 

B. Lịch sử Việt Nam 

I.Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập 

1. Ngô Quyền dựng nền độc lập 

- Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền đã có hành động gì? 

- Bộ máy nhà nước thời Ngô: theo thể chế nào? Nhận xét.... 

2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô 

Năm 944, Ngô quyền mất, nhà Ngô mâu thuẫn nồi bộ -> Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”... 

3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước 

- Đinh Bộ Lĩnh xây dựng căn cứ ở đâu? 

- Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được 12 sứ quân..... 

- Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì? 

II. Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 

1.Nhà Đinh xây dựng đất nước 

- Đinh Bộ Lĩnh chọn xây dựng kinh đô ở đâu? Tại sao? 

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 

- Nguyên nhân thành lập nhà Tiền Lê 

- Tổ chức chính quyền địa phương thời Tiền Lê 

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 

- Thời gian.... 

- Người lãnh đạo.... 

- Địa điểm giành thắng lợi..... 

III. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước 

1.Sự thành lập nhà Lý 

- Nhà Lý ra đời vào thời gian nào? 

- Thời gian nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt? 

2. Luật pháp và quân đội 

* Luật pháp 

- Thời gian ban hành? Tên gọi... 

- Nội dung....... 

* Quân đội 

- Gồm những bộ phận nào? 

- Thế nào là cấm quân? 

- Chính sách “Ngụ binh ư nông” 

* Chính sách đối nội, đối ngoại 

IV. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 

1.Giai đoạn thứu nhất (1075) 

* Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta 

- Nguyên nhân... 

- Biện pháp.... 

- Hành động...... 

2. Nhà Lý chủ động tiến công trước để phòng vệ 

- Nhà Lý cử ai làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống 1075? 

- Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt năm 1075 là gì? 

- Mục đích của ta khi tấn công sang đất Tống. 

2
8 tháng 11 2021

khiếp

8 tháng 11 2021

chưa thi à bạn

25 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://luathoangphi.vn/so-sanh-che-do-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay/

25 tháng 10 2021

Chăm nhỉ :V

18 tháng 5 2016
  Các giai cấp           Quyền lực        Nghĩa vụ 

Thống trị : 

Địa chủ, lãnh chúa

- Hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi- Quản lý xã hội

Bị thống trị :

Nông dân, nô lệ

- Có chút ít quyền lợi.

- Bị bóc lột

- Nộp tô thuế, đi lao dịch

- Hậu quả : Do có sự phát triển về kinh tế - xã hội nên chế độ phong kiến mâu thuẫn găt gắt với tầng lớp nhân dân ngày càng tăng dẫn đến các cuộc đấu tranh.

9 tháng 10 2016

1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

Trả lời:

Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

Trả lời:

- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh) 
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

18 tháng 12 2016

được