K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

- Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản liên kết thành liên minh phát xít (Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới:

     + Nhật xâm lược Trung Quốc;

     + I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 – 1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.

     + Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.

11 tháng 5 2018

Đáp án D

21 tháng 12 2018

Đáp án D

23 tháng 2 2016

* Hoạt động của các nước phát xít:

- Trong những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên minh với nhau hình thành nên liên minh phát xít – còn gọi là phe Trục.

- Khối này ngày càng đẩy mạnh các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới: Nhật chiếm Trung Quốc; I-ta-li-a chiếm Ê-ti-ô-pi-a, cùng với Đức gây chiến ở Tây Ban Nha; Đức  âm mưu hướng tới thành lập một nước "Đại Đức" bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu.

* Thái độ của Anh Pháp, Mĩ và Liên Xô:

- Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược.

- Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình, Chính phủ các nước Anh, Pháp đã không thành thật hợp tác với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân nhượng chủ nghĩa phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Còn Mĩ, với Đạo luật trung lập, giới cầm quyền nước này thi hành chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Âu, càng tạo điều kiện cho khối phát xít mạnh tay hành động.

23 tháng 2 2016

B. Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế giới

 

9 tháng 8 2019

Với Đạo luật trung lập (tháng 8-1935), giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ.

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 2 2021

Câu 1. Chủ mưu phát động chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939 -1945) là nước nào?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Đức.

D. Italia.

*Câu 2. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?

A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu.      

B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô.

C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.  

D. Chuẩn bị  chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc.

 
23 tháng 2 2021

Câu 1. Chủ mưu phát động chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939 -1945) là nước nào?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Đức.

D. Italia.

*Câu 2. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?

A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu.      

B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô.

C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.  

D. Chuẩn bị  chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc.

13 tháng 11 2019

Đáp án là D

4 tháng 7 2018

Đáp án B