Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,.. dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.Ý nghĩa:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy và có độ chính xác tương đối về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
-Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Vĩ tuyến gốc- vĩ tuyến 0 độ- đường xích đạo. Bên trên vĩ tuyến gốc là những vĩ tuyến Bắc, phía dưới là những vĩ tuyến Nam.
Kinh tuyến gốc- kinh tuyến 0 độ đi qua đài thiên văn grin-uýt( ngoại ô Luân Đôn ,Anh). Bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông, bên trái là những kinh tuyến Tây.
1 .
Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,... dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có ba loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích.
- Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
Ý nghĩa: Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm, số lượng, cấu trúc và sự phân bố các đối tượng địa lý trong không gian.
2.
Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
3.- Vĩ tuyến gốc là đường Xích đạo.
- Vĩ tuyến Bắc là các vĩ tuyến nằm trên đường Xích đạo.
- Vĩ tuyến Nam là các vĩ tuyến nằm dưới đường Xích đạo.
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, thành phố Luôn Đôn, nước Anh.
- Kinh tuyến Đông là các kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây là các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
Tham khảo:
- Nếu cứ cách 10°, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. - Nếu cứ 10°, ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.
Câu 2:
Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
Đáp án A
Nguyên nhân cơ bản quy định sự khác biệt về thời gian ra đời, đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây so với các phương Đông là điều kiện tự nhiên. Cụ thể:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở khu vực Địa Trung Hải, đất đai khô rắn => công cụ bằng đá, đồng không thể canh tác được và phải đợi công cụ bằng sắt ra đời => thời gian ra đời muộn hơn so với phương Đông
- Đất đai khô rắn không thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng nhưng có thể phát triển các cây lưu niên như nho, cam, chanh, ô liu; đường bờ biển có nhiều vũng vịnh kín gió => thuận lợi cho phát triển thủ công nghiệp và mậu dịch hàng hải => Công- thương nghiệp là nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây
A. Có kinh vĩ tuyến là các đường thẳng