Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
- Thứ bậc quan trọng: "Ở nhà nhớ nấu cơm, rửa bát, quét nhà cho mẹ nhé!"
- Thứ tự trước sau: "Cô giáo bước vào lớp, chào chúng tôi kèm với một nụ cười thật tươi."
- Ngữ âm: "Cây đa, bến nước, sân đình là những hình ảnh quen thuộc của làng quê."
1.O nha nho nau com,rua bat ,quet nha cho me nhe!
2.Co giao buoc vao lop ,chao chung toi kem mot nu cuoi that tuoi
3.Cay da,ben nuoc,san dinh la nhung hinh anh quen thuoc cua lang que.
- Văn bản chia thành 3 phần:
+ Phần 1 ( Từ đầu… không cân sức) Trước khi đánh nhau với cối xay
+ Phần 2 (tiếp… người văng ra xa): Cuộc giao tranh giữa Đôn-ki và cối xay
+ Phần 3 (còn lại): Sau khi đánh nhau với cối xay
- 5 sự việc chính chủ yếu:
+ Nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió
+ Thái độ, hành động của hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê
+ Quan niệm và cách cư xử của hai thầy trò khi bị thương, đau đớn
+ Chuyện ăn
+ Chuyện ngủ
=< Qua những sự việc này tính cách đối lập của hai nhân vật được khắc họa rõ nét.
Chọn đáp án: A