Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hoạt động khai thác cát trong sông tạo các hố, lạch sâu làm giảm lượng cát đến vùng cửa sông là nguyên nhân khiến quá trình lấn biển của vùng cửa sông đồng bằng chậm lại đáng kể. Lượng bồi tích (trầm tích) ven bờ thiếu hụt đã thúc đẩy quá trình xói lở ở đoạn bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn (đoạn bờ biển ven Biển Đông cũng như phía Vịnh Thái Lan)
Đáp án B
Hoạt động khai thác cát trong sông tạo các hố, lạch sâu làm giảm lượng cát đến vùng cửa sông là nguyên nhân khiến quá trình lấn biển của vùng cửa sông đồng bằng chậm lại đáng kể. Lượng bồi tích (trầm tích) ven bờ thiếu hụt đã thúc đẩy quá trình xói lở ở đoạn bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn (đoạn bờ biển ven Biển Đông cũng như phía Vịnh Thái Lan)
Đáp án: B
Giải thích:
- Hoạt động khai thác cát trong sông tạo các hố, lạch sâu làm giảm lượng cát đến vùng cửa sông đây là nguyên nhân khiến quá trình lấn biển của vùng cửa sông đồng bằng chậm lại đáng kể.
- Lượng bồi tích (trầm tích) ven bờ thiếu hụt thúc đẩy quá trình xói lở ở đoạn bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn (đoạn bờ biển ven Biển Đông cũng như phía Vịnh Thái Lan).
Đáp án B
- Hoạt động khai thác cát trong sông tạo các hố, lạch sâu làm giảm lượng cát đến vùng cửa sông.
=> đây là nguyên nhân khiến quá trình lấn biển của vùng cửa sông đồng bằng chậm lại đáng kể.
=> Lượng bồi tích (trầm tích) ven bờ thiếu hụt -> thúc đẩy quá trình xói lở ở đoạn bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn (đoạn bờ biển ven Biển Đông cũng như phía Vịnh Thái Lan)
Dựa vào hiểu biết thực tế, hiện tượng sạt lở bờ biển đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long nước ta hiện nay chủ yếu do biến đổi khí hậu toàn cầu. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, mất nhiều diện tích tự nhiên nhất do biến đổi khí hậu và nước biển dâng
=> Chọn đáp án C
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: Mùa khô kéo dài từ 4 – 12 tháng -> hạ thấp mực nước sông + địa hình thấp không có đê bao bọc
=> Nước biển dễ dàng xâm nhập, đi sâu vào đất liền gây nên tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở đồng bằng sông Cửu Long.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là mùa khô kéo dài và sâu sắc. Mùa khô kéo dài dẫn đến mực nước sông và mực nước ngầm hạ thấp, nước mặn theo dòng triều xâm nhập sâu vào sông ngòi kênh rạch và theo các mạch nước ngầm xâm nhập vào đất đai => Chọn đáp án B
Đáp án: D
Giải thích: Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ở vùng này có sự tương phản sâu sắc về mùa khô – mùa mưa và gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống hằng ngày.
Đáp án: B
Giải thích: Hoạt động khai thác cát trong sông tạo các hố, lạch sâu làm giảm lượng cát đến vùng cửa sông là nguyên nhân khiến quá trình lấn biển của vùng cửa sông đồng bằng chậm lại đáng kể. Lượng bồi tích (trầm tích) ven bờ thiếu hụt đã thúc đẩy quá trình xói lở ở đoạn bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn (đoạn bờ biển ven Biển Đông cũng như phía Vịnh Thái Lan).