Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ? (0,5 điểm)
A.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.
B. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.
C. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.
D . Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.
Câu 2: Theo em, khi được tuyên dương về việc giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn Phương lại cảm thấy “ngượng nghịu và xấu hổ”? (0,5 điểm)
A. Vì Phương nghĩ đó là thành tích của mẹ.
B. Vì Phương trót nghĩ sai về mẹ và đã giận mẹ.
C. Vì Phương nghĩ việc đó không đáng khen.
D. Vì Phương thấy mọi người đều nhìn mình.
Câu 3: Chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ? (0,5 điểm)
……Vì Phương giúp mẹ đưa một cụ Tám tới bệnh viện…
Câu 4: Vào vai Phương, viết những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ. (1 điểm)
…Mẹ ơi!Con xin lỗi mẹ vì con đã nghĩ sai và giận mẹ!………………………………………
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: “Lần đầu mẹ đưa............... cách ký tên") (0,5 điểm)
A. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.
B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
D. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
Câu 6: Xác định DT, ĐT,TT trong các từ được gạch chân dưới đây: (1 điểm)
Mỗi khi Tết về là cả làng lại ra giếng lấy nước về đổ đầy chum vại để đón năm mới.
DT:Tết,cả làng,giếng,nước,chum vại,năm mới
ĐT:về,ra,lấy,về,đổ,đón
TT:đầy
Câu 7: Xác định thành phần cấu tạo câu trong những câu sau: (1 điểm)
a, Mùa đông, giữa ngày mùa,/ làng quê// toàn màu vàng.
_______________________/________//____________
TN CN VN
b, Trong tán lá mấy cây sung,/chích chòe// huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo
_____________________/_________//_________,_______//________,______//___
TN CN // VN CN VN CN
dọc thân cây dẻ, mổ lách cách.
_________________________
VN
Câu 8: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: (1 điểm)
a. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm.
b, đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó, muôn người như một.
c, tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.
Câu 9: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu rõ tác dụng của dấu phẩy đó. (1 điểm)
…Năm nay,em được học sinh giỏi………………
Tác dụng:Ngăn cách trạng ngữ với thành phần chính trong câu
đây ko phải câu hỏi, mà là 1 hạt giống giúp nuôi dưỡng tâm hồn mỗi chúng ta. Câu truyện này mình "săn" được, thấy hay và ý nghĩa nên muốn chia sẻ cho các bạn thôi nhé !
Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ
Thấp thoáng là vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ