Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi điện tích (+) của hạt nhân là Q (+)
Trước khi cọ xát thì nguyên tử này trung hòa về điện nên số điện tích (-) của các electron lúc đầu có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân .Cho nên điện tích (+) của hạt nhân là
Q(+)=| 18 |= 18
Ta biết rằng sau khi cọ xát một só electron có thể dịch chuyển nhưng các hạt nhân vẫn không đổi nên điện tích trong hạt nhân là 18
điện tích hạt nhân là 18
nguyên tử này nhiễm điện loại dương
\(x\in Z\)\(\Rightarrow x+1\ne0\Rightarrow x\ne-1\)
Gọi d=(x-4,x+1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4⋮d\\x+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x+1-\left(x-4\right)⋮d\)\(\Rightarrow5⋮d\)
Giả sử d=5
=> \(x=5k+4\left(k\in Z\right)\)
mà \(\frac{x-4}{x+1}\)là phân số tối giản nên d=1
=>\(x\ne5k+4\)
1) Cọ sát: Cọ sát hai vật khác loại,tự tạo ra một nguồn điện
2) Tiếp súc: Vật mang điện cùng đầu với vật nhiễm điện
3) Hưởng ứng vật nhiễm điện :Vật nhiễm điện phân cực đầu gắn mang điện trám dấu đầu xảy ra mạng điện cùng đầu.
Theo đề bài , ta có : 1 : abc/1000 = a + b + c
1000 : abc = a + b + c
Do 1000 chia hết cho abc và abc là số có ba chữ số nên có thể : 500 ; 250 ; 200 ; 125
Thay từng giá trị vào đề bài,thì ta tìm được : abc = 125
so ez
a, \(\left(\dfrac{1}{2^5}\right)^{10}=\left(\dfrac{1}{32}\right)^{10}\)
Do \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{10}>\left(\dfrac{1}{32}\right)^{10}=>\left(\dfrac{1}{16}\right)^{10}>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{50}\)
b, \(0,3^{20}=\left(0,3^2\right)^{10}=0,09^{10}\)
Do \(0,1^{10}>0,09^{10}=>0,1^{10}>0,3^{20}\)
c, tương tự câu b nhé!
d, chuyển về số mũ 10 như câu b rồi so sánh nha
e, Ta có: \(27^5=\left(3^3\right)^5=3^{15}\)
\(243^3=\left(3^5\right)^3=3^{15}\)
Vậy \(27^5=243^3\)
Học tốt!!!