K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

là bài j bn

nói kĩ 1 chút đihumhaha

20 tháng 9 2016

Soa van ak bn

16 tháng 3 2018
Soạn bài: Luyện tập lập luận giải thích

Đề bài: Một nhà văn có nói "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

A. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Đề yêu cầu giải thích vấn đề: Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ con người.

- Các từ then chốt cần giải thích:

- Sách là gì?

+ Hình thức của nó.

+ Nội dung của nó.

- Ngọn đèn sáng bất diệt: Soi ánh sáng mãi mãi cho trí tuệ con người.

- Trí tuệ là gì?

B. Lập dàn bài:

I. Mở bài:

- Loài người phát triển gắn với những thành tựu trí tuệ.

- Sách là nơi lưu giữ những thành tựu đó.

- Vì thế có nhà văn nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".

II. Thân bài:

(1) Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng soi rọi mãi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con người được soi rọi sáng sủa.

(2) Nói tới sách là nói tới trí tuệ con người.

- Đây là hình thức lưu giữ tri thức từ xưa tới nay.

- Nội dung của nó là tri thức phong phú và sâu sắc của con người.

(3) Những dẫn chứng cho thấy sách là trí tuệ bất diệt:

- Những tác phẩm ghi lại truyện ở dân gian, ca dao dân ca của nhân dân ta.

- Những tác phẩm khoa học vô giá của các nhà khoa học, những tác phẩm căn chương của các nhà văn.

- Sách giáo khoa là sự kết tinh những cuốn sách mang trì tuệ con người.

(4) Hiểu sâu thêm câu nói thông qua những câu nói khác về sách.

Chẳng hạn:"Sách mở ra những chân trời mới cho mọi người".

III. Kết bài:

- Khẳng định lại tác dụng to lớn của việc đọc sách

- Nếu phương hướng hành động cá nhân.

16 tháng 3 2018

Cho đề văn : Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đénáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích cau nói đó.

Chuẩn bị ở nhà

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

- Vấn đề cần giải thích : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

- Tìm ý :

+ Ngọn đèn sáng bất diệt ?

+ Vì sao nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người ?

+ Câu nói tôn vinh, ca ngợi giá trị của sách.

2. Lập dàn bài

a. Mở bài : Giới thiệu câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

b. Thân bài :

- Giải thích ý nghĩa câu nói :

+ Sách chứa đựng trí tuệ con người.

+ Sách là ngọn đèn sáng : khai sáng tri thức cho con người.

+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt : mãi mãi.

- Tóm lại ý nghĩa của cả câu nói.

- Tính đúng đắn của câu nói : Sách là sản phẩm trí tuệ, ghi lại, lưu giữ những gì tinh túy nhất từ xưa cho đến nay.

- Dẫn chứng :

+ Các câu danh ngôn : “Sách mở rộng ra trước mát tôi những chân trời mới”, “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú tiến gần tới con người” (Macxim Gorki)

+ Trong thực tế : sự vận dụng kiến thức sách vở trong thực tế.

- Phương pháp : Chăm đọc sách, biết chọn sách phù hợp để đọc.

c. Kết bài : Khẳng định lại nội dung câu nói và liên hệ.

3. Viết bài

Mở bài :

Chúng ta đều biết sách đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Sách ghi lại sự việc, lưu giữ, truyền tải tri thức các nền văn minh đến thế giới con người. Một nhà văn cũng từng nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

Kết bài :

Câu nói của nhà văn quả thực không sai. Sách vốn dĩ đã là kho tàng tri thức vô hạn, lại là nguồn khơi gợi trí tuệ mãnh liệt. Mỗi người chúng ta, hãy hạn chế thời gian cho những trò chơi game thủ, thay vào đó hãy đọc sách để nâng cao hiểu biết.

4 tháng 12 2017

*lưu ý:quê em miền Bắc

có 4 mùa :xuân ,hạ ,thu ,đông

+muà xuân: khí hậu ấm áp, muôn hoa đua nở,cây cối đâm chồi nảy lộc, chim thú kéo nhau về
+mùa hè :oi nồng,nóng nực, là mùa cây trái sai trĩu,mùa hoa phượng nở
+mùa thu :thời tiết se se lạnh, lá rụng nhiều
+mùa đông: lạnh buốt,nhiệt độ xuống thấp,cây cối trụi trơ,chim thú ngủ đông

4 tháng 12 2017

Cam on

7 tháng 3 2017
Số TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận (Kiểu bài)
1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh (kết hợp với giải thích)
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
4 ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. Giải thích (kết hợp với bình luận)
7 tháng 3 2017
STT Tên văn bản Tác giả Đề tài nghị luận Nội dung chính Phương pháp lập luận
1

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh Bàn luận về lòng yêu nước của nhân dân ta Khái quát lại tinh thầnyêu nước của nhân dân ta trong lịch sử và hiện tại

Chứng minh

2 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ sự giản dị của Bác Hồ được thể hiện trên ba phương diện: đời sống, quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết Giải thích, chứng minh, bình luận
3 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Bàn luận về công dụng và nguồn gốc cốt yếu của văn chương nêu ra nguồn gốc cốt yếu của văn chương và công dụng của văn chương Giải thích, chứng minh

Mik ko biết đúng hay sai nhưng mik chúc bn luôn học tốthihi

5 tháng 10 2017
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề văn biểu cảm Đọc các đề sau: (1) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây,...) quê hương. (2) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu. (3) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. (4) Vui buồn tuổi thơ. (5) Loài cây em yêu. a) Hãy xác định đối tượng biểu cảm của mỗi đề (về ai? về cái gì? về chuyện gì?). b) Tình cảm cần thể hiện trong mỗi đề là gì? Gợi ý: Trong mỗi đề văn biểu cảm thường có hai nội dung chính cần phải xác định: đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện. Tìm hiểu đề văn biểu cảm là phải xác định được hai nội dung này. Chẳng hạn, trong đề (5), đối tượng biểu cảm là loài cây em yêu, tình cảm cần thể hiện là sự yêu quý của em với loài cây đó. 2. Cách làm một bài văn biểu cảm a) Yêu cầu chung - Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực; - Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao? - Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào? b) Các bước làm một bài văn biểu cảm Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Xác định đối tượng biểu cảm; - Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện. Bước 2: Lập dàn bài - Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài; - Sắp xếp các ý trong từng phần. Bước 3: Viết thành văn - Lựa chọn giọng văn; - Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1; - Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2. Bước 4: Kiểm tra lại bài viết - Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung; - Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa? - Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc bài Tản văn của Mai Văn Tạo (SGK, tr 89) và trả lời câu hỏi. a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, hướng tới đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp. b) Hãy nêu dàn ý của bài. c) Hãy chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn. Gợi ý: a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: An Giang trong trái tim tôi. b) Dàn ý của bài văn: - Mở bài: Giới thiều tình yêu quê hương An Giang. - Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả: + Những kỉ niệm tuổi thơ. + Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương. - Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành). c) Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hương bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị.
5 tháng 10 2017

hay

Câu 1 :  ( không chắc )

Tĩnh dạ tứ

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Xa ngắm thác núi Lư

Câu 2 : 
Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim, 1984)
Trước vòng chung kết (truyện dài, 1984)
Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)
Đầu xuân ra sông giặt áo (thơ, 1986)
Trò chơi lãng mạn của tình yêu (tập truyện, 1987)
Chuyện cổ tích dành cho người lớn (tập truyện, 1987)
Bàn có năm chỗ ngồi (truyện dài, 1987)
Còn chút gì để nhớ (truyện dài, 1988)
Bí mật của một võ sĩ (tập truyện, 1989)
Cô gái đến từ hôm qua (truyện dài, 1989)
Chú bé rắc rối (truyện dài, 1989)
Nữ sinh (truyện dài, 1989)
Thiên thần nhỏ của tôi (truyện dài, 1990)
Phòng trọ ba người (truyện dài, 1990)
Mắt biếc (truyện dài, 1990)
Thằng quỷ nhỏ (truyện dài, 1990)
Hoa hồng xứ khác (truyện dài, 1991)
Hạ đỏ (truyện dài, 1991)
Bong bóng lên trời (truyện dài, 1991)
Bồ câu không đưa thư (truyện dài, 1993)
Những chàng trai xấu tính (truyện dài, 1993)
Tứ tuyệt cho nàng (thơ, 1994)
Lễ hội của đêm đen (thơ, 1994)
Trại hoa Vàng (truyện dài, 1994)
Út Quyên và tôi (tập truyện ngắn, 1995)
Đi qua hoa cúc (truyện dài, 1995)
Buổi chiều Windows (truyện dài, 1995)
Quán Gò đi lên (truyện dài, 4/12/1999)
Những cô em gái (truyện dài, 7/5/2000)
Ngôi trường mọi khi (truyện dài, 2001)
Kính vạn hoa (bộ truyện 54 tập, 1995-2002: 45 tập, 9 tập viết thêm sau)
Chuyện xứ Lang Biang (bộ truyện 4 phần, 2004-2006)
Tôi là Bêtô (truyện, 4/4/2007)
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (truyện, 1/2008)
Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2009)
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (truyện dài, 24/10/2010)
Lá nằm trong lá (truyện dài, 24/9/2011)
Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (truyện dài, 6/2012)
Sương khói quê nhà (tạp văn, 2012)
Người Quảng đi ăn mì Quảng (tạp văn, 2012)
Ngồi khóc trên cây (truyện dài, 27/6/2013)
Thương nhớ Trà Long (tạp văn 2014)
Chúc một ngày tốt lành (truyện dài, 6/3/2014)
Bảy bước tới mùa hè (truyện dài, 1/3/2015)
Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (truyện dài, 28/2/2016)
Ngày xưa có một chuyện tình (truyện dài, 18/09/2016)
Cây chuối non đi giày xanh (truyện dài, 7/1/2018)
Cảm ơn người lớn (truyện dài, 17/11/2018)

Nội dung, ý nghĩa : < nhiều này ai nêu >

Câu  3 

1 .Ai Cập 

2 .Libya 

3 .Tunisia 

4 .Algeria 

5.  Maroc

6 .Tây Sahara 

7.  Sudan 

8.  Nam Phi 

9.  Lesotho 

10.  Swaziland 

11.  Botswana 

12.  Namibia 

13.  Ethiopia 

14.  Eritrea 

15.  Nam Sudan

Câu 4 : 

Thủ đô Hy Lạp : A-ten

Câu 5 :

Tên chính quy :

Tống Bình,Đại La ;La Thành,Long Đỗ,Thăng Long, Đông Đô,Đông Quan,Đông Kinh,Bắc Thành

Hà Nội còn có nhiều các tên gọi không chính thức khác, chủ yếu xuất hiện trong văn thơ và dân gian: Trường An hay Tràng An (lấy theo tên gọi của kinh đô của Trung Quốc thời kỳ nhà Hán và nhà Đường); Phượng Thành hay Phụng Thành (trong bài phú của Nguyễn Giản Thanh); Long Thành, Long Biên, Kẻ Chợ (trong dân gian); Thượng Kinh, Kinh Kỳ, Hà Thành, Hoàng Diệu, ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử dụng tên này để chỉ Hà Nội.

Câu 6 ; < cái ngoặc là chỉ thời gian trị vì >

1. Gia Long hoàng đế (1802 – 1819) -Nguyễn Ánh

2. Minh Mệnh hoàng đế (1820 – 1840)

3. Thiệu Trị hoàng đế (1841 – 1847)

4. Tự Đức hoàng đế (1848 – 1883)

5. Dục Đức (làm vua ba ngày)

6. Hiệp Hòa (6.1883-11.1883)

7. Kiến Phúc (12.1883-8.1884)

8. Hàm Nghi (8.1884-8.1885)

9. Đồng Khánh (10.1885-12.1888)

10. Thành Thái (1.1889-7.1907)

11. Duy Tân (1907-1916)

12. Khải Định (1916-1925)

13. Vị hoàng đế cuối cùng Bảo Đại (1926-1945)

_Minh ngụy_

30 tháng 9 2018

bạn ghi ko dấu mình ko hiểu đc cho nên ko giúp bạn đc bạn ghi lại rõ ràng hơn nhé

1 tháng 10 2018

ban viet nhu vay minh khong hieu de cho lam.