Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 18
Số mol S=8/32=0,25mol
Số nguyên tử S là 0,25.6,022.10^23=1,5055.10^23 nguyên tử
Số nguyên tử Na=2.1,5055.10^23=3,011.10^23 ngtu
Số mol Na là n= 3,11.10^23/(6,022.10^23)=0,5mol
m(Na)=0,5.23=11,5g
\(M_{CH}=12+4=16(loại)\\ M_{C_4H_4}=12.4+4=52(loại)\\ M_{C_6H_6}=12.6+6=78(nhận)\\ M_{C_6H_8}=12.6+8=80(loại)\)
Vậy chọn \(C_6H_6\)
Câu 8:
a) Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{KClO_3}-m_{rắn}=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Bảo toàn khối lượng: \(m_{rắn}=m_{O_2}+m_P=9,6+9,3=18,9\left(g\right)\)
Mỗi một câu trong mỗi phần mình đánh số (1),(2),... nhé
a)
(1) : Biến đổi vật lí
(2) : Biến đổi hóa học
b)
(1) : Biến đổi vật lí
(2) : Biến đổi hóa học
a) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt => Biến đổi vật lý
Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohidric, thu được sắt clorua và khí hidro => Biến đồi hóa học
Fe + 2HCl --------> FeCl2 + H2
b) Cho một ít đường vào ống nghiệm đựng nước, khuấy cho đường tan hết ta thu được nước đường =>Biến đổi vật lý
Đun sôi nước đường trên ngọn lửa đèn cồn, nước bay hơi hết => Biến đổi vật lý
Tiếp tục đun ta được chất rắn màu đen và khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong => Biến đồi hóa học
C12H22O11 + 12O2 ------> 12CO2 + 11H2O
CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4
a) nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{0,1.2}{3}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)
Thể tích oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
=> VO2(đktc) = \(\frac{1}{15}.22,4\approx1,5\left(lit\right)\)
b) nFe3O4 = \(\frac{0,1}{3}=\frac{1}{30}\left(mol\right)\)
=> mFe3O4 = \(\frac{1}{30}.232\approx7,73\left(gam\right)\)
\(1.a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\ b.Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.C_2H_4+3O_2-^{t^o}\rightarrow2CO_2+2H_2O\\ d.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ e.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ f.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2.a.Magie+Axitclohidric\rightarrow MagieClorua+Hidro\\ b.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ c.m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ d.m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}-m_{Mg}=47,5+1-12=36,5\left(g\right)\)
a, \(S_{NaNO_3\left(50^oC\right)}=114\left(g\right)\)
=> Ý nghĩa là ở 50oC thì có thể hoà tan 114 g NaNO3 vào 100 g nước
b, \(S_{NaCl\left(36^oC\right)}=42\left(g\right)\)
=> Ý nghĩa là ở 36oC thì có thể hoà tan 42 g NaCl vào 100 g nước
??? đề đâu bn
đề đâu bn