Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất bị san bằng hoặc hạ thấp.
Câu 2:
Ngày 22/6 lúc 12 giờ trưa tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất ở vĩ đô 23º27’B. Vĩ tuyến 23º27’B được gọi là chí tuyến Bắc. Ngày 22/6 được gọi là ngày hạ chí, sau đó Mặt Trời di chuyển dần về xích đạo.
Câu 3:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
1.
2. Đới nóng: từ Chí tuyến Bắc -> Chí tuyến Nam
Đới ôn hoà: từ Chí tuyến Bắc -> vòng cực Bắc
từ Chí tuyến Nam -> vòng cực Nam
Đới lạnh: từ vòng cực Bắc -> cực Bắc
từ vòng cực Nam -> cực Nam
Nhiệt độ bị giảm đi ở độ cao 1000m là:
\(\dfrac{1000}{100}.0,6=6^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1000m là:
\(30-6=24^oC\)
Nhiệt độ bị giảm đi trên độ cao 1500m là:
\(\dfrac{1500}{100}0,6=9^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1500m là:
\(30-9=21^oC\)
- Đá vôi là nguồn khoáng sản quý nhất ở Ninh Bình.
- Ngoài ra Ninh Bình còn có đất sét, nước khoáng và than bùn.
2.
- Nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến thì 1 khu vực giờ có 15 kinh tuyến . Giờ của kinh tuyến gốc là chính xác nhất
3.
Phía Đông có giờ sớm hơn , phía Tây có giờ muộn hơn
4.
* Ánh sáng trên Trái Đất có là do sự chuyển động quanh mặt trời của Trái Đất
* Trái Đất có dạng hình cầu , do đó mặt trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được 1 nửa . Nửa được chiếu sáng là ngày , nửa chìm trong bóng tối là đêm
* Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
bạn có thể viết đề bài ra đc ko?
Trang bao nhiêu vậy bạn!?