Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những biểu hiện sống chan hòa:
- Vui vẻ với mọi người
- Cởi mở trò chuyện, tâm sự với các thành viên trong gia đình
- Hăng hái phát biểu ý kiến, quan điểm của mình
- Chia sẻ, tâm sự với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng học tập
- Tham gia tích cực các hoạt động tập thể có ích.
những biểu hiện sống chan hòa với mọi người là :
+ Trung thực
+ Nhường nhịn
+ Kính trọng
+ Tôn trọng
+ Đoàn kết
+ yêu thương
+ Giúp đỡ lẫn nhau
+ Lắng nghe
+ Hợp tác
+ . . . . . . . . .
1- Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người:
- Học sinh phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên,....để bảo vệ thiên nhiên
2.- Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích.
- Ví dụ: Tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động của Đội, của Đoàn; những cuộc giao lưu truyền thống của trường; sống cởi mở, vui vẻ, biết động viên, an ủi khi bố mẹ, anh, chị em, bạn bè gặp khó khăn, có chuyện buồn…
Câu hỏi: Thế nào là sống chan hòa với mọi người?
Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
Câu hỏi: Vì sao cần sống chan hòa với mọi người? Sống chan hòa với mọi người có lợi gì?
Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, giúp chúng ta vượt qua khó khăn, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
Câu hỏi: Em hãy tìm những biểu hiện biết sống chan hòa với mọi người.
- Biết chia sẻ với bạn bè niềm vui, nỗi buồn những khi bạn bè gặp khó khăn;
- Luôn cởi mở, vui vẻ, chào hỏi, gần gũi với mọi người;
- Tham gia tích cực các hoạt động tập thể của Đoàn, Đội;
- Góp ý chân thành khi bạn có khuyết điểm;
- Quan tâm đến mọi người: bạn bè nơi lớp học, ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình, bà con lối xóm...
Câu hỏi: Những biểu hiện chưa biết sông chan hòa với mọi người?
- ít cởi mở, vui vẻ, gần gũi với mọi người;
- Khi bạn bè gặp khó khăn không quan tâm đến bạn;
- Từ chối hoặc miễn cưỡng tham gia các hoạt động tập thể;
- Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng;
- Trong giờ học mặc dù biết nhưng không phát biểu xây dựng bài.
Câu hỏi: Để sống chan hòa với mọi người, em thấy cần phải học tập, rèn luyện như thế nào?
- Biết chăm lo giúp đỡ mọi người xung quanh;
- Chống lối sống ích kỉ;
- Tham gia các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội;
- Học tập những tấm gương tốt biết sống và quan tâm vì người khác...
Để "hỏi" của bạn nhận được nhiều hơn từ "đáp", theo thiển ý của tôi, ta nên hiểu câu hỏi đầy đủ của bạn là: "Những câu CA DAO DÂN CA về chủ đề sống chan hòa với mọi người?"
Bạ có đồng ý không?
Theo Từ điển Tiếng Việt Phổ thông (của Viện Ngôn ngữ học, 2002):
- Ca dao (dt): 1. Thơ ca dân gian truyền miệng dưới những hình thức câu hát, không theo một điệu nhất định. 2. Thể loại văn vần, thường theo thể lục bát, có hình thức giống như ca dao cổ truyền.
- Dân ca (dt): Bài hát lưu truyền trong dân gian, thường không rõ tác giả.
(Xin lỗi, hơi dài dòng một tý, vì mong cho bạn nhận được nhiều hơn! )
Thực tế, vì là sáng tác dân gian, nên giữ cao dao và dân ca, ranh giới không rõ ràng. Ca dao Việt nam là "những câu (văn vần) bốn chữ, năm chữ, sáu tám hay hai bảy sáu tám, đễu có thể NGÂM ĐƯỢC NGUYÊN CÂU, không cần tiếng đệm như người ta ngâm thơ vậy. Còn dùng một bài cao dao để hát thì bài ca dao sẽ biến thành dân ca, vì HÁT PHẢI YÊU CẦU CÓ KHÚC ĐIỆU và như vậy, phải có thêm tiếng đệm" (Vũ Ngọc Phan). Ngược lại, khi tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, câu láy ở một bài dân ca thì bài dân ca ấy chẳng khác gì một bài CA DAO.
Hy vọng, bạn đồng ý và tôi chỉ cho ví dụ một vài câu và nguồn tư liệu, theo chủ đề :SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI. Bạn sẽ nhận được nhiều hơn sau câu trả lời của tôi từ công đồng chúng ta.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nmhau cùng.
Cái cò, cái vạc, cái nông,
Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca.
Một đàn cò trắng bay tung,
Bên nam bên nữ ta cùng hát lên.
Việc nhà thì nhác, việc làng nác thì siêng
(làng nác = việc làng, việc nước)
Đi với bụt mặc áo cà sa
Đi với ma mặc áo giấy.
Muốn sống hôà đồng thì không nên ganh tỵ, khích bác, cao dao có:
Ai ơi chớ vội cười nhau,
Cười người hôm trước, hôm sau người cười.
Cố nhà thơ Tố Hữu có bài thơ lục bát rất hay, đọc lên nghe như cao dao và nhiều người ngâm nga khi ru con:
Con chim làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Hãy yêu đồng chí, yêu người anh em,
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chính chẳng nên mùa vàng.
Một người đâu phải dân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi.
-Tấm gương 1:
Trong xóm em bác Nam là người luôn gần gủi với những gia đình nghèo, luôn quan tâm giúp đỡ mọi người khi ốm đau, khi có người thân qua đời, bác còn tham gia hoà giải cho một số gia đình có mâu thuẫnvới nhau. Trong xóm ai cũng yêu mến bác vì bao giờ cũng thấy bác trên môi luôn nở một nụ cười đằm thắm, đôn hậu.
-Tấm gương 2:
Cậu học sinh Nguyễn Văn Nam, em Trần Văn Nguyên, anh Trần Hữu Hiệp… là những tấm gương khiến hàng nghìn người khi nhắc đến vẫn còn thổn thức. Những chàng trai này đã bỏ lại tuổi trẻ, và những ước mơ còn dang dở để nhường lại sự sống cho nhiều người. Họ là minh chứng lớn cho việc, lòng tốt vẫn còn rất nhiều trong cuộc sống này. Những anh hùng tuổi trẻ cũng vẫn còn rất nhiều trong xã hội hiện tại.
Cậu học sinh Nguyễn Văn Nam, em Trần Văn Nguyên, anh Trần Hữu Hiệp… là những tấm gương khiến hàng nghìn người khi nhắc đến vẫn còn thổn thức. Những chàng trai này đã bỏ lại tuổi trẻ, và những ước mơ còn dang dở để nhường lại sự sống cho nhiều người. Họ là minh chứng lớn cho việc, lòng tốt vẫn còn rất nhiều trong cuộc sống này. Những anh hùng tuổi trẻ cũng vẫn còn rất nhiều trong xã hội hiện tại.
Bài làm:
Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ. Bởi vì:
- Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khác
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người khác
- Bác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.
- Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ vì:
- Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khác
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người khác
- Bác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.
- Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
1.Sống ở đồng bằng : lúa , ngô , đậu , ...
Sống ở đồi núi : trà , cà phê , ...
Sống ở ao hồ : sen , súng , ...
Sống ở sa mạc : xương rồng , ...
Ôn đới : rêu , phong lùn , ...
Nhiệt đới : rêu , địa y , ...
2. 1. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
2. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
3. Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
4. Dao năng mài thì sắc
Người năng chào thì quen.
5. Lời nói không mất tiền mua
Liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau.
6. Dĩ hòa vi quý.
Còn nữa bạn ạ, nhưng lúc này mình chưa nhớ ra.
1
ÔN ĐỚI: RÊU, PHONG LÙN
NHIỆT ĐỚI: RÊU, ĐỊA Y
ĐỒI NÚI: TRÀ, CÀ PHÊ
TRUNG DU: TRÈ, MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ
ĐỒNG BẰNG: LÚA, NGÔ, ĐẬU
SA MẠC: XƯƠNG RỒNG
DƯỚI NƯỚC: SEN, SÚNG, RAU MUỐNG
TRÊN CẠN: NHÃN, VẢI,..
2,
A)BẦU ƠI THƯƠNG LẤY BÍ CÙNG,
TUY RẰNG KHÁC GIỐNG NHƯNG CHUNG MỘT GIÀN
B)KHÔN NGOAN ĐỐI ĐÁP NGƯỜI NGOÀI
GÀ CÙNG MỘT ME CHỚ HOÀI ĐÁ NHAU.
C) NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG
NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG.
K MK NHA. ~HỌC TỐT~
1,
-Lịch sự là những cử chỉ,hành vi dùng trog giao tiếp ứng xử phù hợp vs quy định của xã hội,thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
-Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ,ngôn ngữ trog giao tiếp ứng xử,thể hiện là con ng có văn hóa,có hiểu biết.
Việc làm:
-Nói nhẹ nhàng
-Biết cảm ơn,xin lỗi
-Biết kính trên nhường dưới
2,
Mục đích và nhiệm vụ:
-Học tập tốt để lấy kiến thức
-Để mai sau xây dựng đất nc phát triển hơn
Để đạt kết quả tốt em phải:
-Chăm chỉ rèn luyện
-Mở mang đầu óc,tri thức
Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ vì:
- Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khác
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người khác
- Bác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.
- Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
Những biểu hiện sống chan hòa:
Những biểu hiện chưa biết sống chan hòa: