K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

Chọn C

21 tháng 12 2021

D

18 tháng 11 2021

B.Sốt cao, rét run . Đau đầu và đau toàn thân .

Câu 1: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng.        B. Nhức đầu.        C. Đi ngoài D. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu       B. Ruột người          C. Hồng cầu           D. MáuCâu 3: Trùng roi di chuyển bằng cách? A. Xoáy roi vào nước        B. Sâu đo        C. Uốn lượnCâu 4: Thuỷ tức sinh sản...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.        B. Nhức đầu.        C. Đi ngoài
D. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. Bạch cầu       B. Ruột người          C. Hồng cầu           D. Máu
Câu 3: Trùng roi di chuyển bằng cách?
A. Xoáy roi vào nước        B. Sâu đo        C. Uốn lượn
Câu 4: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.        

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 5: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ        B. Hình dù        C. Hình cầu        D. Hình que
Câu 6: Tập đoàn trùng roi là
A. nhiều tế bào liên kết lại.                 B. một cơ thể thống nhất.    

C. một tế bào.                D. Ý kiến khác.
Câu 7: Thức ăn của trùng giày là:
A. Vi khuẩn, vụn chất hữu cơ        B. Tảo        

C. Cá                        D. Rong 

Câu 8: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình:
A. Có di chuyển tích cực.            B. Hình thành bào xác.        

C. Có chân giả.                D. Nuốt hồng cầu.    

Câu 9: Trùng sốt rét có lối sống
A. bắt mồi.                    B. tự dưỡng.       

C. kí sinh.                    D. tự dưỡng và bắt mồi.
Câu 10: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm
A. một lớp tế bào.                

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 11: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.        

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 12: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội

D. Giun đất tìm thức ăn

0
24 tháng 4 2016

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

2 tháng 3 2017

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

16 tháng 12 2020

- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?

+Người bệnh có biểu hiện sốt cao liên tục trong vài ngày, cơ thể cảm thấy lạnh, rét run người, sau đó thân nhiệt tăng lên, khó thở, nhức đầu.

- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?

-Gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm.

-Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời của giun được khép kín.

- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?

+Tuy gỏi cá, thịt bò tái là những món ăn chưa chín, hoặc chín chưa kĩ nhưng nếu được chế biến sạch sẽ thì có thể ăn được. Những người có hệ tiêu hóa tốt có thể ăn mà không bị đau bụng, còn những người hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn.

Câu 1: bệnh sốt rét có chịu chứng như thế nào?A. Sốt, đau bụng, đi ngoàiB.Số,ớn lạnh và sốt từng cơn C.Đau bụng, sốt theo từng cơn ,ớn lạnhD. Đau bụng, sốt theo từng cơnCâu 2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?A. Không có khả năng di chuyểnB.  Chân hình lửi rìuC. Hô hấp bằng mang D. Trai sông có hai mảnh vỏCâu 3: lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thànhA. Lớp ngoài của tấm miệngB. Lớp...
Đọc tiếp

Câu 1: bệnh sốt rét có chịu chứng như thế nào?

A. Sốt, đau bụng, đi ngoài
B.Số,ớn lạnh và sốt từng cơn

 

C.Đau bụng, sốt theo từng cơn ,ớn lạnh

D. Đau bụng, sốt theo từng cơn
Câu 2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Không có khả năng di chuyển

B.  Chân hình lửi rìu

C. Hô hấp bằng mang 

D. Trai sông có hai mảnh vỏ
Câu 3: lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thành

A. Lớp ngoài của tấm miệng

B. Lớp trong của tấm miệng
C. Lớp trong của áo trai

D.Lớp ngoài của áo trai

Câu 4: tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào

A. Vấn tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ 

B. Bảo vệ trứng khỏi sự tấn công của các loài động vật khác

C. Giúp chứng nhanh nở

D. Xuất phát tang chứng đi nhiều nơi

Câu 5: phát biểu nào sau đây về tôm là sai?

A. Là động vật lưỡng tính

B. Kiếm ăn vào lớp chập trạng tối

C. Chị ăn các loài động vật
D. Võ được cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi

Câu 6: cơ thể tôm được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào?

A. Ba phần: đầu, ngực và bụng

B. Ba phần: đầu, ngực gắn liền, bụng và tắm lái
C. Hai phần: Đầu, bụng gắn liền và tấm lái

D. Hai phần: Đầu, ngực gắn liền vào bụng

Câu 7: phát biểu nào sau đây về tôm là sai

A. Tôm kiếm ăn vào ban ngày

B. Nhờ vào tế bào khu rác trên hai đôi râu, tôm nhận biết Thức  Ăn từ khoảng cách rất xa

C. Thức ăn là thực vật và động vật

D.hô hấp qua mạng

Câu 8: các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dạ kẻ thù

B. Thu hút con mồi lại gần tôm
C. Là tính hiệu nhận biết đực cái của tôm

D. Giúp tôm ngụy trang để lần trốn kẻ thù

Câu 9: cơ quan hô hấp của tôm sông là

A. Phổi B.Da C. Mang D. Da vào phổi

Câu 10: người ta dùng thích để bắt tôm vì

A. Cơm là động vật ăn tạp
B. Tôm có thị giác phát triển
C. Tôm có khứu giác phát triển

D. Tôm kiếm ăn vào ban đêm

Mời các bn lm ^^👊🥰👊

2
29 tháng 12 2021

B

A

29 tháng 12 2021

c2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Không có khả năng di chuyển

B.  Chân hình lửi rìu

C. Hô hấp bằng mang 

D. Trai sông có hai mảnh vỏ

 

lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thành

A. Lớp ngoài của tấm miệng

B. Lớp trong của tấm miệng
C. Lớp trong của áo trai

D.Lớp ngoài của áo trai

 

Câu 4: tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào

A. Vấn tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ 

B. Bảo vệ trứng khỏi sự tấn công của các loài động vật khác

C. Giúp chứng nhanh nở

D. Xuất phát tang chứng đi nhiều nơi

Câu 5: phát biểu nào sau đây về tôm là sai?

A. Là động vật lưỡng tính

B. Kiếm ăn vào lớp chập trạng tối

C. Chị ăn các loài động vật
D. Võ được cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi

 

Câu 8: các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dạ kẻ thù

B. Thu hút con mồi lại gần tôm
C. Là tính hiệu nhận biết đực cái của tôm

D. Giúp tôm ngụy trang để lần trốn kẻ thù

Câu 9: cơ quan hô hấp của tôm sông là

A. Phổi B.Da C. Mang D. Da vào phổi

 

22 tháng 12 2021

C

C

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.B. Gây đau bụng, đi ngoài.C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?A. Vỏ trứng dày và cứng.B. Tế bào trứng mang ấu...
Đọc tiếp

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C. Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

1
14 tháng 12 2021

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.