Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại Tây Âu :
- Nguồn gốc :
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ công. Những người thợ thủ công tìm cách tách khỏi lãnh địa bằng cách chuộc thân phận hoặc bỏ trốn tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và mua bán ớ bên ngoài lãnh địa, dẫn tới thành thị đã ra đời.
+ Lãnh chúa lập nên các thành thị.
+ Thành thị cổ đại được phục hồi.
- Vai trò:
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, hình thành thị trường thống nhất.
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, mở mang tri thức, tạo tiền đề để cho việc hình thành các trường đại học.
+ Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia.
Chúc bn hok tốt !!
- Thành thị trung đại : cuối thế kỷ XI sản xuất hàng thủ công phát triển những người thủ công đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi và buôn bán. Họ lập xưởng sản xuất từ đó xuất hiện các thị trấn, thành phố gọi là thành thị trung đại.
- Chủ nhân : Chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
- Điểm khác nhau :
+ Nền kinh tế thành thị : Trao đổi hàng hóa chỗ đông người như thị trấn, thành phố
+ Nền kinh tế lãnh địa : Tiêu dùng sản phẩm tự sản xuất ra, không có sự trao đổi.
- Quá trình hình thành thành thị trung đại: Do sản xuất phát triển, từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá. Giờ đây, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa. Trong các ngành thù công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v... và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ công của mình với những nông nó khác. Dần dần, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa bằng cách bỏ trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận. Họ đến những nơi có đông naười qua lại như ngã ba đường, bến sông v.v... để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá. Từ đó, các thành thị ra đời.
- Lãnh chúa lập nên các thành thị.
- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
-Bộ máy nhà nước thời Trần giống bộ máy nhà nước thời Lý nhưng được tổ chức chặc chẻ hơn, thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
- Pháp luật thời Trần giống pháp luật thời lý:bảo vệ vua, vương triều, bảo vệ tài sản của công và nhân dân. Cấm giết mổ trâu bò, cấm buôn bán nộ lệ, hoàng nam.
Pháp luật thời trần có thêm nét mới: Xác nhận việc tư hữu tài sản, quy định việc mua bán ruộng đất.
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
- Triều đình:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. -
Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,…
+ Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.
+ Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, lập tức tiến công ra Bắc.
- Quang Trung tuyển thêm quân ở Nghệ An, Thanh Hóa.
- Mở cuộc duyệt binh lớn ở Vĩnh Doanh (Vinh, Nghệ An) và làm lễ tuyên thệ.
- Mở cuộc hành quân thần tốc, vừa đi vừa tuyển quân.
- Mở tiệc khao quân để tấn công quân Thanh vào đúng tết Nguyên Đán, làm cho địch bất ngờ không kịp trở tay.
+Từ thế kỷ XI-XX thời kỳ phát triển vương quốc cam pu chia
+Đối nội: Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp
+Đối ngoại: dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ
Đại thành toán pháp, hay Toán pháp đại thành , là một cuốn sách toán học cổ của Việt Nam, được tác giả là Lương Thế Vinh biên soạn
.