Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi điểm đặt trọng lực của thanh là G, vì thanh đồng chất nên AG = BG = 6cm
Giả sử chiều của lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên thanh ở điểm B có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
Để thanh cân bằng thì: \(\sum M=0\)
Hay: \(F_1.OA=P.OG+F_2.OB\)
\(\Leftrightarrow10.2=1.10.4+F_2.10\) \(\Rightarrow F_2=-2\left(N\right)\)
Vì \(F_2< 0\) nên chiều của lực F2 sẽ hướng lên
Vậy để thanh cân bằng ta phải tác dụng lên điểm B một lực có độ lớn 2N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Bạn xem lại đề bài,AB ko vuông góc với AC được.
Tốt nhất là bạn vẽ hình rồi gởi lên đây cho tiện :)
Vẽ hình và phân tích lực: (0,5 điểm)
Ta có P 1 = m 1 .g = 100N; P 2 = m 2 .g = 50N
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu theo Ox ta có:
Đáp án A
Ta có P1 = m1.g = 100N; P2 = m2.g = 50N
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:
Gọi điểm đặt lực kế là C. Khi đó thanh AB sẽ quy về trọng tâm P = 1kg đặt tại trọng tâm G của thanh.
Lấy cân bằng momen của 3 lực với điêm C là được.
Số chỉ lực kế sẽ bằng tổng các trọng lực. ---> Phản lực của lực kế là N hướng lên, các lực P đều hướng xuống, xét cân bằng của hệ theo phương thẳng đứng sẽ có N = P1 + P2 + P3.