K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: 

a: Theo đề ta có: P(2014)=0

\(\Leftrightarrow2014^2-2014k+2014=0\)

=>4058210-2014k=0

=>k=2015

Vậy: \(P\left(x\right)=x^2-2015x+2014\)

b: \(P\left(1\right)=1-2015+2014=0\)

nên x=1 là nghiệm của P(x)

6 tháng 5 2017

C1,

a, (5x2yz).(-2xy3)

= -10x3y4z

Bậc của đa thức là 8

b,NM<NP<MP

11 tháng 4 2017

Bài 3. b) (x-1)(x+1) Đặt f(x) =0. Cho (x-1)(x+1)=0. => x-1=0=> x=0+1=1. ' hoặc x+1=0=> x=0-1 =-1. Vậy đa thức f(x) có hai nghiệm x=1;x=-1

28 tháng 4 2017

Bài 2:

Thay x = 1, y = -1, z = 2 vào biểu thức đại số xy + y2z2 + z3x3, ta được:

1.(-1) + (-1)2.22 + 23.13 = 11

Giá trị của biểu thức đại số xy + y2z2 + z3x3 bằng 11 tại x = 1, y = -1, z = 2

Câu 1:(1,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: 1)A=\(^{x^2}\)+19 tại x=-1 2)B=\(^{x^2}\)-4\(^{y^2}\)+1 tại x=2;y=-1 Câu 2:(1,5 điểm).Cho đơn thức C=\(\frac{-1}{2}\)x^2y.(-2xy^3) 1)Thu gọn C 2)Tìm hệ số,phần biến,bậc của đơn thức C Câu 3:(3 điểm) Cho đa thức:f(x)=2-3\(^{x^2}\)-x+4\(^{x^2}\) và g(x)=-2x-\(^{x^2}\)+x+3\(^{x^2}\)+1 1)Thu gọn,sắp xếp các hạng tử của đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của biến 2)Tìm...
Đọc tiếp

Câu 1:(1,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức:

1)A=\(^{x^2}\)+19 tại x=-1

2)B=\(^{x^2}\)-4\(^{y^2}\)+1 tại x=2;y=-1

Câu 2:(1,5 điểm).Cho đơn thức C=\(\frac{-1}{2}\)x^2y.(-2xy^3)

1)Thu gọn C

2)Tìm hệ số,phần biến,bậc của đơn thức C

Câu 3:(3 điểm)

Cho đa thức:f(x)=2-3\(^{x^2}\)-x+4\(^{x^2}\) và g(x)=-2x-\(^{x^2}\)+x+3\(^{x^2}\)+1

1)Thu gọn,sắp xếp các hạng tử của đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của biến

2)Tìm f(x)+g(x)

3)Tìm h(x)=g(x)-f(x)

4)Tìm nghiệm của đa thức h(x) tìm được ở trên

Câu 4:(3 điểm)Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BE (E\(\in\)AC).Kẻ EH vuông góc với BC tại H.Gọi K là giao điểm của BA và HE.Chứng minh:

1)EA=EH

2)BE là đường trung trực của đoạn AH

3)EK=EC và EA<EC

Câu 5:(1 điểm)

1)Chứng tỏ đa thức f(x)=\(^{x^2}\)-\(\frac{1}{2}\)x-\(\frac{1}{2}\)x+2

2)Cho đa thức f(x) thỏa mãn:(x-2).f(x)=x.f(x-4) với mọi x.Chứng tỏ đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

0
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn: P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2 a) Xác định đa thức P(x) và Q(x) b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x) c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2 Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
11 tháng 5 2019

Ta có: P(x)+ Q(x)= x^3+ x^2-4x+2(1)

P(x)- Q(x)= x^3-x^2+2x-2(2)

Lấy (1)-(2)

=> P(x)+ Q(x)- P(x)+ Q(x)

= 2Q(x)

=>2Q(x)=(x^3+x^2-4x+2)- (x^3-x^2+2x-2)

=>2Q(x)= 2x^2-6x-2

=> Q(x)= x^2-3x-1

Vậy P(x)=....

Câu 3:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>a=-3; b=-9

Bài 1:

a) \(f\left(x\right)=2x\left(x^2-3\right)-4\left(1-2x\right)+x^2\left(x-1\right)+\left(5x+3\right)\)

\(=2x^3-6x-4+8x+x^3-x^2+5x+3\)

\(=x^3-x^2+7x-1\)

\(g\left(x\right)=-3\left(1-x^2\right)-2\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=-3+3x^2-2x^2+4x-2\)

\(=x^2+4x-5\)

b) \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(=x^3-x^2+7x-1-x^2-4x+5\)

\(=x^3-2x^2+3x-4\)

11 tháng 8 2018

Cảm ơn ạ