K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

Ma sát trượt lớn hơn ma sát lăn nhé.

5 tháng 11 2016

thanks nhưng mà mình làm trong này nó lại nói ngược lại nên mình mới hỏi á

 

19 tháng 10 2016

ghi xong tắt thở luôn

19 tháng 10 2016

chắc chết quá

28 tháng 10 2016

a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô sẽ chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng (lực kéo với lực cản ; trọng lực với phản lực của mặt đất)

=> Fk = Fc

Do lực ma sát chính là lực cản

=> Fms = Fc = Fk = 700N

b) Khi lực kéo tăng lên , lực ma sát giữ nguyên thì

Fk > Fc

=> Ôtô sẽ chuyển động nhanh dần

Câu c mk ko thể biểu diễn được nếu ko có khôi lượng của vật vì trọng lực = 10 . khối lượng

28 tháng 10 2016

c.ơn ạ

 

11 tháng 10 2016

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

19 tháng 3 2017

1. Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

2. Lực ma sát có hại

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

16 tháng 12 2016

Ma sát nhớt
Đó là lực ma sát giữa chất lỏng (hoặc khí) với chất rắn

17 tháng 12 2016

Chịu ==

16 tháng 12 2016

p = f/s => s = f/p = 50/1250 = 0,04cm2

r = \(\sqrt{\frac{s}{3,13}}\)= 11,28cm

d = 2r = 11,28 . 2 = 22,57cm

16 tháng 12 2016

Bạn tra lời dễ hỉu hơn dc ko

13 tháng 4 2017

a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.

13 tháng 4 2017

a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.

Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.

b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.

21 tháng 9 2016

Câu hỏi thì chắc chắn lí thuyết chiếm 70% rồi. Về bài tập thì bạn xem lại các bài tập C trong SGK đó. Câu hỏi khó thì bạn phải tự suy nghĩ rồi vì đó dành cho HSG mà.

18 tháng 12 2016

Đề Thi Bt đóleuleu