Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vừa có lợi và cũng có hại.
+ Có hại như :ăn lá cây , hoa quả , phá hoại mùa màng..... VD : sâu bọ , bọ rùa , ....
+ Có lợi như : làm thuốc chữa bệnh , thụ phấn hoa,..... VD : ong mật , bướm ,.....
Theo em thì bạn ấy nói vừa đúng mà cũng vừa sai về lớp sâu bọ vì :
+ trong tất cả sâu bọ thì vẫn còn rất nhiều loài có ích về nhiều mặt như , ong ,bướm ,.....
+ lớp sâu bọ có vai trò khá lớn đối với môi trường quanh ta....
+....
BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT
Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc. D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Ăn sâu bọ. C. Đào hang bằng chi trước. D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
A. Ăn tạp. B. Sống thành bầy đàn.
C. Thiếu răng nanh. D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi
A. Thị giác kém phát triển B. Khứu giác phát triển
C. Có mõm kéo dài thành vòi D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật
A. Sóc B. Báo C. Chuột chù D. Chuột đồng
Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài. C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là
D. Không có răng nanh B Răng cửa lớn, sắc
C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là
A. Tìm mồi B. Lọc nước lấy mồi C. Rình mồi, vồ mồi D. Đuổi mồi, bắt mồi
câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:
+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.
+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
câu2
1. Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau
Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
Lớp chim
- Khi có chất thải thì huyệt của chim lập tức thải ngay bởi vì chúng thiếu ruột thẳng tích trữ phân. ( tùy loài đây là lấy từ loài đại diện cho lớp chim )
Lớp bò sát
- Huyệt của lớp này nằm ở gần đuôi thuận lợi cho ciệc bài tiết nước tiểu hơn hết nước tiêu khi bài tiết là đặc.
Hậu môn ở người
- Con người có hậu môn tiến hóa nhất so với các loài có đường dẫn tiểu thải phân riêng biệt và có thể tích chữ chơd đến khi thải.
huyệt (lớp chim):
+có cấu tạo biến đổi xu hướng giảm trọng lượng cơ thể .
Nhận biết các loài thuộc lớp sâu bọ có ích cho cây trồng ?
(Mong mng trả lời dùm mình! Mình cảm ơn!)
1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
ít z thôi, bạn thông cảm
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước
- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền bệnh giun sán: cua núi
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)
2 cái kia mình ko biết, sorry nha