Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
1) Kẻ tia Cx//AB//DE
Ta có: Cx//AB
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)
Ta có: Cx//DE
\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)
2) Ta có AB//DE(gt)
Mà DE⊥MN
=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))
Ta có AB//DE
=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)
Bài 1 :
a,Có \(AD\) chung , mà \(AB=AC;DB=DC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)
Do đó \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)
b,\(AD\) là cạnh chung của 2\(\Delta:\Delta ABD,\Delta ACD\)
\(\Rightarrow AD\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Bài 2:
Ta có : \(EF=HG,\widehat{EFO}=\widehat{GHO}\)
Theo TH thứ 2 của 2 tam giác bằng nhau ta có : cạnh - góc - cạnh
\(\Rightarrow OE=OG\)
Bài 3: Có hình ko bn ,mk dựa vào hình lm ko mk lười vẽ hình lắm =(((((((
Bài 1 : Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
Đặt : \(x=3k;y=4k\)
hay \(D=\frac{12k-20k}{9k+16k}=\frac{-8k}{25k}=\frac{-8}{25}\)
Bài 2 :
a, ta có : \(\left|2x-1\right|=\frac{3}{2}\)
TH1 : \(2x-1=\frac{3}{2}\Leftrightarrow2x=\frac{5}{2}\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\)
TH2 : \(2x-1=-\frac{3}{2}\Leftrightarrow2x=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)
* Với x = 5/4 ta được : \(C=4.\frac{5}{4}+3=8\)
* Với x = -1/4 ta được : \(C=4.\left(-\frac{1}{4}\right)+3=2\)
b, Ta có C = -5/2 hay \(4x+3=-\frac{5}{2}\Leftrightarrow4x=-\frac{11}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{11}{8}\)
Vậy với x = -11/8 thì C = -5/2
x-3=k^2
x=k^2+3
x+1-k=t^2
k^2+4-k=t^2
(2k-1)^2+15=4t^2
(2k-1-2t)(2k-1+2t)=-15=-1.15=-3*5
---giải phương trình nghiệm nguyên với k,t---
TH1. [2(k-t)-1][2(k+t)-1]=-1.15
2(k-t)-1=-1=> k=t
4t-1=15=>t=4 nghiệm (-4) loại luôn
với k=4=> x=19 thử lại B=căn (19+1-can(19-3))=can(20-4)=4 nhận
TH2. mà có bắt tìm hết đâu
x=19 ok rồi
ô hay vừa giải xong mà
x=k^2+3
với k là nghiệm nguyên của phương trình
k^2-k+4=t^2
bắt tìm hết hạy chỉ một
x=19 là một nghiệm
\(A=\left(\frac{1}{16}-1\right)\left(\frac{1}{25}-1\right)\left(\frac{1}{36}-1\right)...\left(\frac{1}{100}-1\right)\)
\(-A=\left(1-\frac{1}{16}\right)\left(1-\frac{1}{25}\right)\left(1-\frac{1}{36}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(-A=\frac{15}{16}\cdot\frac{24}{25}\cdot\frac{35}{36}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)
\(-A=\frac{\left(3\cdot5\right)\left(4\cdot6\right)\left(5\cdot7\right)...\left(9\cdot11\right)}{\left(4\cdot4\right)\left(5\cdot5\right)\left(6\cdot6\right)...\left(10\cdot10\right)}\)
\(-A=\frac{\left(3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot9\right)\left(5\cdot6\cdot7\cdot...\cdot11\right)}{\left(4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot10\right)\left(4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot10\right)}\)
\(-A=\frac{3\cdot11}{10\cdot4}=\frac{33}{40}\)
\(A=-\frac{33}{40}\)
Do \(\overline{2x9y1}\) là số chính phương \(\Rightarrow\overline{2x9y1}=k^2\)
\(\overline{2x9y1}\) có tận cùng bằng 1 \(\Rightarrow k\) tận cùng bằng 1 hoặc 9
Mặt khác \(20164< \overline{2x9y1}< 30276\Rightarrow142^2< \overline{2x9y1}< 174^2\)
\(\Rightarrow142^2< k^2< 174^2\)
\(\Rightarrow142< k< 174\)
Do k có tận cùng bằng 1 hoặc 9 \(\Rightarrow\) k chỉ có thể là 1 trong các số: 149, 151, 159, 161, 169, 171
Kiểm tra ta thấy chỉ có \(k=161\Rightarrow k^2=25921\) là có dạng thỏa mãn \(\overline{2x9y1}\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=2\end{matrix}\right.\)