K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

mình cho đáp án luôn 

  1. . ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian: 150 phút Bài 1: (3đ) a) Phân tích đa thức x3 – 5x2 + 8x – 4 thành nhân tử b) Tìm giá trị nguyên của x để A M B biết A = 10x2 – 7x – 5 và B = 2x – 3 . c) Cho x + y = 1 và x y ≠ 0 . Chứng minh rằng ( ) 3 3 2 2 2 0 1 1 3 x yx y y x x y − − + = − − + Bài 2: (3đ) Giải các phương trình sau: a) (x2 + x)2 + 4(x2 + x) = 12 b) 2003 6 2004 5 2005 4 2006 3 2007 2 2008 1 + + + + + = + + + + + xxxxxx Bài 3: (2đ) Cho hình vuông ABCD; Trên tia đối tia BA lấy E, trên tia đối tia CB lấy F sao cho AE = CF a) Chứng minh ∆EDF vuông cân b) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh O, C, I thẳng hàng. Bài 4: (2)Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự di chuyển trên AB, AC sao cho BD = AE. Xác địnhvị trí điểm D, E sao cho: a/ DE có độ dài nhỏ nhất b/ Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất.
  2. 2. HD CHẤM Bài 1: (3 điểm) a) ( 0,75đ) x3 - 5x2 + 8x - 4 = x3 - 4x2 + 4x – x2 + 4x – 4 (0,25đ) = x( x2 – 4x + 4) – ( x2 – 4x + 4) (0,25đ) = ( x – 1 ) ( x – 2 ) 2 (0,25đ) b) (0,75đ) Xét 2 A 10x 7x 5 7 5x 4 B 2x 3 2x 3 − − = = + + − − (0,25đ) Với x ∈ Z thì A M B khi 7 2 3−x ∈ Z ⇒ 7 M ( 2x – 3) (0,25đ) Mà Ư(7) = { }1;1; 7;7− − ⇒ x = 5; - 2; 2 ; 1 thì A M B (0,25đ) c) (1,5đ) Biến đổi 3 3 x y y 1 x 1 − − − = 4 4 3 3 x x y y (y 1)(x 1) − − + − − = ( )4 4 2 2 x y (x y) xy(y y 1)(x x 1) − − − + + + + ( do x + y = 1⇒ y - 1= -x và x - 1= - y) (0,25đ) = ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 2 x y x y x y (x y) xy(x y y x y yx xy y x x 1) − + + − − + + + + + + + + (0,25đ) = ( ) 2 2 2 2 2 2 x y (x y 1) xy x y xy(x y) x y xy 2 − + − + + + + + +   (0,25đ) = ( ) 2 2 2 2 2 x y (x x y y) xy x y (x y) 2 − − + − + + +   = ( )[ ] 2 2 x y x(x 1) y(y 1) xy(x y 3) − − + − + (0,25đ) = ( )[ ] 2 2 x y x( y) y( x) xy(x y 3) − − + − + = ( ) 2 2 x y ( 2xy) xy(x y 3) − − + (0,25đ) = 2 2 2(x y) x y 3 − − + Suy ra điều cần chứng minh (0,25đ) Bài 2: (3 đ)a) (1,25đ) (x2 + x )2 + 4(x2 + x) = 12 đặt y = x2 + x y2 + 4y - 12 = 0 ⇔ y2 + 6y - 2y -12 = 0 (0,25đ) ⇔ (y + 6)(y - 2) = 0 ⇔ y = - 6; y = 2 (0,25đ) * x2 + x = - 6 vô nghiệm vì x2 + x + 6 > 0 với mọi x (0,25đ) * x2 + x = 2 ⇔ x2 + x - 2 = 0 ⇔ x2 + 2x - x - 2 = 0 (0,25đ) ⇔ x(x + 2) – (x + 2) = 0 ⇔ (x + 2)(x - 1) = 0 ⇔ x = - 2; x = 1 (0,25đ) Vậy nghiệm của phương trình x = - 2 ; x =1 b) (1,75đ) x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + = + + ⇔ x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + + + + = + + + + +
  3. 3. ⇔ 2003 2009 2004 2009 2005 2009 2006 2009 2007 2009 2008 2009 + + + + + = + + + + + xxxxxx ⇔ x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 0 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + − − − = (0,25đ) ⇔ 0) 2003 1 2004 1 2005 1 2006 1 2007 1 2008 1 )(2009( =−−−+++x (0,5đ) Vì 1 1 2008 2005 < ; 1 1 2007 2004 < ; 1 1 2006 2003 < Do đó : 0 2003 1 2004 1 2005 1 2006 1 2007 1 2008 1 <−−−++ (0,25đ) Vậy x + 2009 = 0 ⇔ x = -2009 Bài 3: (2 điểm) a) (1đ) Chứng minh ∆EDF vuông cân Ta có ∆ADE = ∆CDF (c.g.c)⇒ ∆EDF cân tại D Mặt khác: ∆ADE = ∆CDF (c.g.c) ⇒ 1 2 ˆ ˆE F= Mà 1 2 1 ˆ ˆ ˆE E F+ + = 900 ⇒ 2 2 1 ˆ ˆ ˆF E F+ + = 900 ⇒ EDF= 900 . Vậy ∆EDF vuông cân b) (1đ) Chứng minh O, C, I thẳng Theo tính chất đường chéo hình vuông ⇒ CO là trung trực BD Mà ∆EDF vuông cân ⇒ DI = 1 2 EF Tương tự BI = 1 2 EF ⇒ DI = BI ⇒ I thuộc dường trung trực của DB ⇒ I thuộc đường thẳng CO Hay O, C, I thẳng hàng Bài 4: (2 điểm) a) (1đ) DE có độ dài nhỏ nhất Đặt AB = AC = a không đổi; AE = BD = x (0 < x < a) Áp dụng định lý Pitago với ∆ADE vuông tại A có: DE2 = AD2 + AE2 = (a – x)2 + x2 = 2x2 – 2ax + a2 = 2(x2 – ax) – a2 (0,25đ) = 2(x – 2 a 4 )2 + 2 a 2 ≥ 2 a 2 (0,25đ) Ta có DE nhỏ nhất ⇔ DE2 nhỏ nhất ⇔ x = a 2 (0,25đ) A B E I D C O F 2 1 1 2 A D B C E
  4. 4. ⇔ BD = AE = a 2 ⇔ D, E là trung điểm AB, AC (0,25đ) b) (1đ) Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất. Ta có: SADE = 1 2 AD.AE = 1 2 AD.BD = 1 2 AD(AB – AD)= 1 2 (AD2 – AB.AD) (0,25đ) = – 1 2 (AD2 – 2 AB 2 .AD + 2 AB 4 ) + 2 AB 8 = – 1 2 (AD – AB 4 )2 + 2 AB 2 ≤ 2 AB 8 (0,25đ) Vậy SBDEC = SABC – SADE ≥ 2 AB 2 – 2 AB 8 = 3 8 AB2 không đổi (0,25đ) Do đó min SBDEC = 3 8 AB2 khi D, E lần lượt là trung điểm AB, AC (0,25đ)
27 tháng 4 2016

tích cho mình nha

 

 

mình xin các bạn cho mình đáp án vói mai mình thi rồi <NB>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?<$>Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi...
Đọc tiếp

mình xin các bạn cho mình đáp án vói mai mình thi rồi 

<NB>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

<$>Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

<$>Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

<TH>Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách

Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.

Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng.

<$>Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.

<$>Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.

<$>Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.

<$>Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

<TH>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

 <$>Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

<$>Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

<$>Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

<$>Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

<TH>Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp?

<$>Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.

<$>Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau.

<$>Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần.

<$>Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần.

<VD>Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?

<$>F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J

<$>F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J

<$>F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J

<$>F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

<VDC>Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?

<$>81,33 %

<$>83,33 %

<$>71,43 %

<$>77,33%

<VD>Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?

<$>3800 J

<$>4200 J

<$>4000 J

<$>2675 J

<NB>Công suất là

<$>Công thực hiện được trong một giây.

<$>Công thực hiện được trong một ngày.

<$>Công thực hiện được trong một giờ.

<$>Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

<NB>Biểu thức tính công suất là:

0
17 tháng 11 2021

Lên google nhiều lắm bn.

17 tháng 11 2021

toàn ko giống đề cương cho đâu

14 tháng 4 2021

1. a) Công có ích là:

      A= 10.m.h = 10.900.4 = 36000 (J)

     Công toàn phần là:

      Atp = Ai/H . 100 = 36000/90 . 100 = 40000 (J)

     Công suất của người đó là:

      P = Atp/t = 40000 / 1/6 = 240000 (W)

b) Lực nâng vật lên là:

      F = Atp/2h = 40000/2.4 = 5000 (N)

c) Công hao phí là:

      Ahp = Atp - Ai = 40000 - 36000 = 4000 (J)

   (KHẨN CẤP: phần lực ma sát mình chỉ chắc cách 1 thôi nhé, cách 2 là ý kiến riêng của mình)

   C1: Lực ma sát là: 

        Fms = Ahp/2h =  4000/2.4 = 500 (N)

   C2: Lực ma sát là:

        Fms = (Atp.10%)/2h = (40000.10%)/2.4 = 500 (N)

2. a) 10m/phút = 1/6m / giây

Công suất của lực kéo trên là:

       P = A/t = F.S / t = 4500.1/6 / 1 = 750 (W)

b) 15m/phút = 0,25m/ giây

Công suất của lực kéo trên là:

       P = A/t = F.S / t = 4500.0,25 / 1 = 1125 (W)

3. a) Công có ích là:

Ai = 10.m.h = 10.50.8 = 4000 (J)

b) Công toàn phần là: 

Atp = Ai/H . 100 = 4000/80 . 100 = 5000 (J)

c) Lực kéo vật lên là:

F = Atp/2h = 5000/2.8 = 312,5 (N)

d) Công hao phí là:

Ahp = Atp - Ai = 5000-4000 = 1000 (J)

Lực ma sát là:

Fms = Ahp/2h = 1000/2.8 = 62,5 (N)

Chúc bạn thi tốt!

        

15 tháng 4 2021

Thank youhaha

7 tháng 8 2021

giúp mình với mình cần rất gấp lắm ạ

7 tháng 8 2021

Bài 3 :

Đổi :  s= 2300m = 2,3 km

Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph

Tổng thời gian Nam đã đi là :t =  6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h

Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h ) 

đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41  m/s

bài 4 :

Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h

so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy