Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lâu đài phong kiến là dành cho các lãnh chúa ở và trong một cung điện lớn chỉ có một cổng ra
Họ mua bán trao đổi với nhau
mk chỉ giúp bạn được nhiêu đây thôi
Lâu đài phong kiến là dành cho những lãnh chúa và quý tộc ở . Người dân chỉ được buôn bán ở trong lâu đài , không dược ra ngoài .
Còn khung cảnh thành thị là nơi người dân sinh sống , họ có thể làm việc, buôn bán ở ngoài lâu đài.
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc :
- Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên ở Châu thổ sông Hòang Hà từ 2.000 năm tr CN, và mở rộng xuống phía Nam, có nền văn minh cổ đại rực rỡ (Hạ-Chu-Thương)
- Xuất hiện công cụ sắt , năng xuất lao động tăng .
-Hình thành giai cấp địa chủ , nông dân lĩnh canh ( tá điền ) nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ .
- Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc
+ Địa chủ .
+ Nông dân tá điền.
* Pháp luật: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật hình thư qui định rõ về việc: bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trong tài sản của người dân và của công, cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị trừng trị.
* Quân đội gồm cấm quân thủy và quân bộ
- Các vũ khí: dao, dáo, mác, kiếm, máy bắn đá, nỏ, cung,....
- Trong quân đội chia làm hai loại: cấm quân và quân địa phương.
- Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, cũng cố tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Giữ vững quan hệ ngoại giao với Tống và Chăm-pa.
- Cương quyết bảo vệ lãnh thổ.
- luật pháp:ban hành bộ luật hình thư:
-nội dung:bảo vệ quyền lợi nhà vua,cung điện và tài sản nhân dân.
- quân đội:gồm 2 bộ phận(cấm quân và quân địa phương)
-thi hành chính sách"ngụ binh ư nông"
-gồm các binh chủng:bộ binh,thủy binh,kị binh,tượng binh
-vũ khí:giáo mác,đao kiếm,cung nỏ,máy bắn đá...
tham khảo!
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/nhan-xet-ve-bo-may-nha-nuoc-thoi-ly-so-voi-thoi-dinh-tien-le-faq388257.html
Tk:
Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. - Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. ... - Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.
Tham khảo
Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. - Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. ... - Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.
- Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...
- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.
- - Lý Thường Kiệt được cử làm Tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.
- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
- Phong tước các cho các Tù trưởng, mộ thêm binh đánh trả
các cuộc quấy phá, dụ dỗ của quân Tống .
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý
đồ tiến công phối hợp của Nhà Tống với Chăm pa
a. Diễn biến
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được.
- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.
b. Kết quả
- Quân giặc "mười phần chết đến năm sáu phần".
- Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.