Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình kiểm tra lại rồi ko sai nhưng bạn chỉ làm mỗi câu b thôi cũng đc
Có 3x+4chia hết cho 3x-1
=> 3x-1 chia hết cho 3x-1
=>(3x+4)-(3x-1)chia hết cho 3x-1
=>5 chia hết cho 3x-1
=>3x-1 thuộc ước của 5
=>3x-1 thuộc {1;5;-1;-5}
Ta có bảng
3x-1 1 5 -1 -5
x 2/3 2 0 -4/3
NĐ Loại Chọn Chọn Loại
Vậy x thuộc {2;0}
-72(15-49) + 15 (-56 + 72)
= -72 . -34 + 15 . 16
= 2488 + 240
= 2728
-72(15-49)+15(-56+72) =-72.(-34)+15.16 =2448+240 = 2688 làm luôn :16.17.1.15625.1 =272.15625 =4250000
\(B=2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot20=\left(6\cdot20\right)\cdot2\cdot4\cdot8=120\cdot2\cdot4\cdot8\)
mà 120 chia hết cho 30 (120 : 30 = 4)
=> B chia hết cho 30
Vậy B có chia hết cho 30
Đáp án của bạn Oxytocin là đúng rồi nhé ! Những bạn trình bày hơi tắt đèn một chút ạ !
\(2.53.12+4.6.87-3.8.40\)
\(=2.53.4.3+4.6.87-3.2.4.40\)
\(=4.6.53+4.6.87-4.6.40\)
\(=4.6.\left(53+87-40\right)\)
\(=4.6.100=2400\)
câu a là thế này : 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ là 1 số chẵn và 1 số lẽ mà số chẵn chắc chắn chia ht cho 2
và
1 số lẽ nhân với 1 số chẵn sẽ là 1 số chẵn
=> 2 số tự nhiên liên tiếp chia ht cho 2
72 : ( x - 15 ) = 8
x - 15 = 72 : 8
x - 15 = 9
x = 9 + 15
x = 24
Vậy x = 24 .
Học tốt !
=> x-15 = 72:8 = 9
=> x = 9+ 15 = 24