Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)
\(\Rightarrow5x+6=2006\)
\(\Rightarrow5x=2000\)
\(\Rightarrow x=400\)
Vậy x = 400
Trả lời:
\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)
Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
Thay A vào (*) , ta có:
\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)
\(\Rightarrow x=2008\)
Vậy x = 2008
mọi người ơi, đây có phải là đáp án đúng của bài 1 không ạ, nếu đúng thì giúp em viết ra giống như trên với ạ, em nhìn được nhưng 1 số chỗ không rõ lắm, huhu
Bài 1 :
Số học sinh trung bình của lớp là :
44 : 11 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp là :
( 44 - 4 ) : 5 = 8 ( học sinh )
a) Lớp có số học sinh giỏi là :
44 - 4 - 8 = 32 ( học sinh )
b) Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là :
32 : 4 = 8 ( lần )
c) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là :
\(\frac{32\times100}{8}\%=400\%\)
a) Để \(\frac{7}{n+1}\) đạt giá trị nguyên
<=> 7 \(⋮\) ( n + 1 )
=> n + 1 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n \(\in\) { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }
b) Để \(\frac{n+5}{n-2}\) đạt giá trị nguyên
<=> \(n+5⋮n-2\)
=> ( n - 2 ) + 7 \(⋮\) n - 2
=> 7 \(⋮\) n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n \(\in\) { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }
c) Để \(\frac{4n-1}{n-3}\) đạt giá trị nguyên
<=> 4n-1 \(⋮\) n - 3
=> ( 4n - 12 ) + 11 \(⋮\) n- 3
=> 4(n-3) + 11 \(⋮\) n - 3
=> 11 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 \(\in\) Ư(11) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11}
=> n \(\in\) { - 8 ; 2 ; 4 ; 14 }
\(139,\)
a)Ta có
\(56=2^3.7\)
\(140=2^2.5.7\)
\(\Rightarrow UCLN\left(56,140\right)=2^2.7=28\)
b) Ta có :
\(24=2^3.3\)
\(84=2^2.3.7\)
\(180=2^2.5.3^2\)
\(\Rightarrow UCLN\left(24,84,180\right)=2^2.3=12\)
c)Ta có
\(60=2^2.3.5\)
\(180=2^2.5.3^2\)
\(\Rightarrow UCLN\left(60,180\right)=2^2.3.5=60\)
d) Ta có :
\(15=3.5\)
\(19=19\)
\(\Rightarrow UCLN\left(15,19\right)=1\)
#Rảnh
\(140,\)
a) Ta có :
\(16=2^4\)
\(80=2^4.5\)
\(176=2^4.11\)
\(\Rightarrow UCLN\left(16,80,176\right)=2^4=16\)
b) Ta có:
\(18=2.3^2\)
\(30=2.3.5\)
\(77=7.11\)
\(\Rightarrow UCLN\left(18,30,77\right)=2.3=6\)
#Rảnh
Số tiền Nam mua sách: \(320000\times\dfrac{1}{4}=80000\) (đồng)
Số tiền Nam mua vở: \(90000:\dfrac{2}{3}=135000\) (đồng)
Số tiền Nam mua dụng cụ học tập: \(320000-\left(80000+135000\right)=105000\) (đồng)