Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2}{5}-\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=\dfrac{2}{5}-6\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=-\dfrac{28}{5}\)( vô lý do \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\))
Vậy \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=\dfrac{2}{5}-6=-\dfrac{28}{5}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-x=-\dfrac{28}{5},\forall\dfrac{1}{2}-x\ge0\\\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{28}{5},\forall\dfrac{1}{2}-x< 0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{61}{10},\forall x\le\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\x=-\dfrac{51}{10},\forall x>\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(A=x^2+3x+3=x^2+2\cdot\frac{3}{2}\cdot x+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2+3\)
=> \(A=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\) => \(A=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
=> Đa thức A vô nghiệm.
Xét tam giác ABD và tam giác ACDcó AB+BD>AD vàAC+CD>AD(BĐT tam giác ABD và ACD)
Cộng 2 vế lại với nhau ta được:
AB+AC+BD+CD>2AD
=>AB+AC+BC>2AD
Mà AB+AC+BC là chu vi của tam giác ABC
=>1/2(AB+AC+BC)>AD
Vậy nửa chu vi của tam giác ABC>AD
Ta có :
\(0,0\left(8\right)=\frac{4}{45}\)
\(0,1\left(2\right)=\frac{11}{90}\)
\(0,1\left(23\right)=\frac{61}{495}\)
Ta có:
\(0,0\left(8\right)=0,0\left(1\right).8=\frac{0,\left(1\right)}{10}.8=\frac{1}{90}.8=\frac{8}{90}\)
Tương tự hết!
0,0(8) = \(\frac{1}{10}\).0,(8) = \(\frac{1}{10}.\frac{8}{9}=\frac{4}{45}\)
14: \(=\dfrac{1}{9}+\dfrac{10}{9}+2:\dfrac{9}{7}=\dfrac{11}{9}+\dfrac{14}{9}=\dfrac{25}{9}\)
15: \(=\dfrac{3^4\cdot3^3}{3^7}\cdot2018=2018\)
a: Xét ΔOMA và ΔOMB có
OM chung
MA=MB
OA=OB
Do đó: ΔOMA=ΔOMB
Suy ra: \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
hay OM là tia phân giác của góc xOy
b: Xét tứ giác OMAP có
N là trung điểm của OA
N là trung điểm của MP
Do đó: OMAP là hình bình hành
Suy ra: OP=AM và OP//AM
a, Tam giác ABD và tam giác AED ( c-g-c)
b, Tam giác GKI và tam giác HGK ( c-g-c)
c,tam giác QMP và tam giác NMP ( c-g-c)
d)△ABD=△AED (c.g.c)
e)△GIK=△KHG (c.g.c)
f)Ko có tam giác bằng nhau vì không có góc xen giữa 2 cạnh bằng nhau