K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

a, Chúng em đã làm xong kế hoạch nhà trường giao trước thời hạn.

b, Trường em tổ chức ngày Nhà giáo VN rất vui.

c, Lan là một cô gái dễ thương, học giỏi.

Bài 1. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:           “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy...
Đọc tiếp

Bài 1. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

           “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”.

                                                        (Ngữ văn 7, tập 2, trang 53, NXB GD)

1/ Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

2/ Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? (0,5 điểm)

3/ Tìm và phân loại trạng ngữ có trong câu sau.(1 điểm)

    “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.                                                         

4/ Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? (2,0 điểm)

3
4 tháng 3 2022

Tác giả Phạm Văn Đồng

4 tháng 3 2022

căn cứ bài Đức tính giản dị của bác Hồ

4 tháng 12 2021

Đang thi ko bày

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:            “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:       

     “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.”

Câu 1:(1,0 điểm)  Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2:(1,0 điểm)  Xác định luận điểm chính của đoạn trích trên.

Câu 3:(1,5 điểm) Xác định và phân loại trạng ngữ có trong câu sau: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.

Câu 4:(1,5 điểm) Viết đoạn văn (5 đến 7 câu), trình bày nhận thức và hành động của em để học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

2
10 tháng 3 2022

Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?

⇒ Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ 

⇒ Tác giả là Phạm Văn Đồng ( 1906 - 2000 )

Câu 2 : ( Mình không viết đề nữa ạ ) 

⇒ Phương thức biểu đạt là Nghị luận 

⇒ Sự nhất quán giữa đời sống hoạt động vì chính trị và đời sống bình dị và vô cùng giản dị của Bác .

⇒ Sự hài hòa kết hợp và thống nhất vĩ đại và giản dị trong con người Bác .

Câu 3 : ( Mình không viết đề nữa ạ )

⇒ Tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh , một cảm xúc , một câu chuyện trong tác phẩm . 

Tác dụng của tu từ là : Dẫn chứng tiêu biểu toàn diện xác định và có sức thuyết phục cao

Câu 4 : ( Tự làm được hong bạn ơi lên mạng tham khảo đoạn hay nhét zo ngon lành ^^ )

10 tháng 3 2022

1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng 

2. LĐ chính: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

3. TN: ở việc làm nhỏ đó => TN chỉ nơi chốn, phương diện

4. HS viết thành đoạn văn 5-7 câu. Gợi ý:

- Cần tiết kiệm trong cuộc sống.

- Không đua đòi.

- Hãy sống giản dị.

...

7 tháng 7 2016

Tìm cốt truyện cho đề sau : Kể lại 1 chuyện lý thú mà em đã gặp trong dịp hè.

 Trả lời các câu hỏi :- Câu chuyện xảy ra trong không gian, thời gian nào ?- Câu chuyện xảy ra vào ngày chủ nhật, 7 giờ 30 phút ở công viên cạnh nhà- Nguyên nhân do đâu ?- Nguyên nhân do chị Hoa bày trò chơi đồ hàng.- Diễn biến thế nào ?Chị Hoa chơi bán đồ hàng cho các em nhỏ, các em nhỏ chơi rất vui vẻ, bỗng chị Hoa lúc không để ý vì đang tìm bán cho bé Lan một bó hoa; bé Ngọc ra chỗ chị Hoa  giấu hoa vào đằng sau lưng khiến chị Hoa bối rối tìm hoa. Bé Ngọc rất thông minh nên bé cũng giả vờ tìm phụ chị Hoa. Sau khi chị Hoa mệt thì bé mới ra đằng sau lưng chị Hoa lấy bó hoa mà bé Lan cần mua. Bé Ngọc trêu chị Hoa là mắt để lên trời khiến cho chị Hoa mất mặt vì 1 đứa em nhỏ. Nhưng chị Hoa lại gật đầu nói:'' Ừ, Ngọc nói đúng thật, mắt chị chạy lên trời ấy mà''- Kết quả ra sao ?Chị Hoa cùng bọn nhóc lăn ra cười rồi chị Hoa kể chuyện cười của chị cho các bé nghe. Đúng là một ngayf thật vui vẻ cho chị Hoa và các bé khiến chị Hoa càng ngày càng yêu trẻ con.Các bạn giúp mình với, các bạn chỉ cần trả lời các câu hỏi ở trên thôi.
27 tháng 9 2016

cũng hay í chứ

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…” (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào? Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” . Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…” Câu 5: Tình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản trên.

1
19 tháng 2 2022

1. Đoạn trích từ văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'' của Phạm Văn Đồng. 

2. Phép lập luận chứng minh. 

3. “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” 

Tác dụng: Phép liệt kê giúp cho người đọc thấy rõ nếp sống giản dị của Bác được thể hiện trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. 

Em tham khảo:

4.

Trạng ngữ: Ở việc làm nhỏ đó

Chủ ngữ: chúng ta 

Vị ngữ: càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ''

5.

Nội dung:

Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, chúng ta hiểu rằng: cùng với nhiều phẩm chất cao quý khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Ở Bác Hồ, đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

Ở bài văn này, tác giả không chỉ trình bày những điều mình biết về Bác Hồ mà còn biểu hiện biết bao tình cảm kính yêu, trân trọng Bác, những bài học đạo đức cao đẹp mà mình đã tiếp nhận từ tấm gương sáng ngời Hồ Chí Minh.

Nghệ thuật:

Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.

Lập luận theo trình tự hợp lí.

Hệ thống luận cứ đầy đủ, xác đáng, chặt chẽ

Bình luận sâu sắc, chưa đựng tình cảm của người viết

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.  (Ngữ văn 7, NXG Giáo dục)  Câu 1:Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2:Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích đó là gì? Câu 3:Cho câu văn sau, hãy xác định biện pháp tư từ được sử dụng và nêu tác dụng: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Giúp mình với

1
28 tháng 2 2022

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản Đức tính giản dị của bác Hồ. Tác giả là Phạm Văn Đồng.

b. PTBĐ chính của đoạn trích là nghị luận.