Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án\(\frac{300}{10}\)mới là đáp án chính xác nha!!!
Bài 2:
\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{4}=x:\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{10}x\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}x=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{3}\)
Bài 3:
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{4+12}=\dfrac{48}{16}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=3.12=36\end{matrix}\right.\)
Đọc các số hữu tỉ được biểu diễn bởi
a) các điểm A,O,E,B trên hình sau
A O E B -0,5 0 1 1,5
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.
toán nè : bài cuối là bài áp dụng tính chất còn lại mấy bài kia dễ ý mà mk được 10 toán =)) chỉ cần lo mỗi câu cuối toan thui
văn : bài tập làm văn là biểu cảm về người bố hoặc người mẹ ; có một câu trong bài cổng trường mở ra và có nói về chi tiết thế giới kì diệu có ý nghĩa gì
anh : có bài trọng âm
Bai 1: Cho tam giac ABC vuong tai A. Tia phan giac cua goc B cat AC o D. Ke DE vuong goc voi BC .CMR: AB bang BE
Bai 2: Cho tam giac ABC, D la trung diem cua AB. Duong thang qua D va song2 voi BC cat AC o E, duong thang qua E va song2 voi AB cat BC o F.CMR:
a, AD bang EF
b, \(\Delta ADE=\Delta EFC\)
c,\(AE=EC\)
Bai 3:* Cho tam giac ABC ,D la trung diem cua AB ,E la trung diem cua AC .Ve diem F : E la trung diem cua DF.CMR:
a,\(DB=CF\)
b,\(\Delta BDC=\Delta FCD\)
c,\(DE//BC,DE=\frac{1}{2}BC\)
HTDT
1. Cho đường tròn (O), ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn.
a) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC.
c) Có nhận xét gì về giao điểm của hai đường trung trực nói trên?
2. Cho tam giác ABC có = 70º, các góc và đều nhọn.
a) Dùng thước thẳng và eke vẽ đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AC tại E, vẽ đoạn thẳng đi qua C và vuông góc với AB tại F.
b) Đo các góc
c) Gọi H là giao điểm cảu BE và CF. Đo góc EHF.
3. Cho tam giác ABC có > 90º.
a) Dùng thước thẳng và eke vẽ đoạn thẳng đi qua A và vuông góc với BC tại D, vẽ đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AC tại E, vẽ đoạn thẳng đi qua C và vuông góc với AB tại F.
Em có thể làm tạm 3 bài này nek