Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho mị hỏi chút tại sao cái chỗ p1=m1.g:S1 lại thêm 'g' vào mị không hiể có thể giải thích không.(ngay chỗ mặt khác ó)
Khi đặt cân: \(m=1kg\) lên pittông \(S_1\).
Có: \(pA=pB\Rightarrow\frac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}=\frac{10m_2}{S_2}+10Dh_1\)
\(\Rightarrow\frac{m_1+m}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+Dh_1\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+200\)
\(\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}-\frac{m_2}{S_2}=200\Rightarrow\frac{m_1+1-1,5m_2}{1,5S_2}=200\)
\(\Rightarrow\frac{2m_2+1-1,5m_2}{S_2}=300\Rightarrow S_2=\frac{1+0,5m_2}{300}\) (*)
* Khi đặt m = 1kg lên pittông S2
\(\Rightarrow PM=PN\Rightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10Dh_2=\frac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}\)
\(\Leftrightarrow S_2=\frac{1,5-0,5m_2}{75}\) (**)
Thay số vào (*) và (**) tính được: \(m_2=2kg\Rightarrow m_1=4kg\)
Thay m2 vào tính S2 \(=\frac{1}{150}m^2\)
Lập hệ phương trình ra (tự lập) tính được \(x=10cm\)
a. -Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là :
\(\frac{10m_2}{S_2}=\frac{10m_1}{S_1}+10Dh\Leftrightarrow\frac{m_2}{S_2}=\frac{m_1}{S_1}+Dh\) (*)
- Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau nên:
\(\frac{10m_2}{S_2}=\frac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}\Leftrightarrow\frac{m_2}{S_2}=\frac{m_1+m}{S_1}\) (**)
Từ (*) (**) có: \(\frac{m_1+m}{S_1}=\frac{m_1}{S_1}+10DH\Leftrightarrow\frac{m_1}{S_1}=D.h\Rightarrow m=2kg\)
b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có :
\(\frac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\frac{10m_1}{S_1}+10DH\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_2+m}{S2}=\frac{m_1}{S_1}+Dh\)
\(\Rightarrow\frac{m_2+m}{S_2}=\frac{m_1}{S_1}+Dh\) (***)
Kết hợp (*) (**) (***) => H = 30 cm
Bài tập 1
gọi thời gian để hai người gặp nhau là t
quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km
quãng đường Bình đi được là :12t
vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:
=>4(t+2)=12t
=>4t+8=12t
=>8t=8
=>t=1
=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km
bài tập 2
ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N
bài 3
lực tác dụng vào vật là trọng lực
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
khối lượng của vật là P=10m
=>m=P/10=45/10=4,5kg
bài4
đổi 5kg=50N
đổi 82cm2=0,0082m2
áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa
bài 5
mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé
S=F/p=6000/144=125/3m2
bài 6
Bài 6 :
â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên
Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:
\(t_x=\dfrac{S}{18}\)
\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)
Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)
<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)
=> S= 18 (km)
b) Ta co :vng = vcano - vbe
=> vcano = vng + vbe
Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe
=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)
Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô
Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)
Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :
\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)
18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))
<=> t = 0,1 (h)
Khoảng cách từ nơi gặp đến A :
S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)
Vay ..................
Bài 1:
a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\) và \(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 2: Tóm tắt
\(h=18cm\)
\(d_2=10300N\)/\(m^3\)
\(d_1=7000N\)/\(m^3\)
______________
\(h_1=?\)
Giải
Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)
\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)