Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
Câu 2:
Thông điệp gợi ra từ câu chuyện là: trân trọng sự cho đi mà không mong cầu được nhận lại hay hồi đáp. Đó cũng là điều mỗi chúng ta cần phải học tập.
Câu 3: Các nhân vật trong truyện đã tuân thủ phương châm lịch sự.
Khái niệm: Trong quá trình giao tiếp, người giao tiếp cần thể hiện sự tôn trọng đối với người đối diện. Khi giao tiếp nên nói tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
Từ "thông minh" thứ nhất là sự bổ nghĩa cho chiếc điện thoại bình thường, muốn chỉ đến chiếc điện thoại thông minh còn có thêm nhiều tính năng khác tốt hơn.
Từ "thông minh" thứ hai tồn tại dưới dạng tính từ, chỉ đến tính cách của một người hoặc hàm ý chỉ đến những cái giỏi của ai đó/ một con vật (những cái có sự sống).
- Từ "thông minh" thứ nhất bổ nghĩa cho từ "điện thoại " ám chỉ một chiếc điện thoại thông minh có khả năng ưu việt như lướt web, tra cứu thông tin điện tử.
- Từ "thông minh" thứ hai chỉ tính chất của con người, thường dùng để nói về người có hiểu biết sâu rộng, khả năng xử lý thông tin và giải quyết tình huống tốt. Nhưng đặc biệt trong cụm từ "thông minh" thứ hai được đặt trong dấu ngoặc kép với hàm ý châm biếm. Chúng ta có thể hiểu từ "thông minh" trong ngoặc kép này chỉ là ngộ nhận của một vài người trẻ tuổi.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: Nghị luận
Câu2: Theo tác giả, việc hiểu được bản thân là điều khó, cần hiểu bản thân để từ đó làm việc mình thích và có một cuộc đời như mơ ước.
Câu 3: “Mỗi người trong chúng ta là một cá thể khác biệt“, Mỗi cá nhân trong đời sống có một ngoại hình riêng, một cá tính, tính cách độc lập; có những sở trường, sở đoản… khác nhau.
@danghackgamekirito ( chủ )
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào?
- Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm '' Bài thơ của tiểu đội xe không kính ''
- Của tác giả '' Phạm Tiến Duật ''
2. Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1969, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang vô cùng ác liệt. Bài thơ in trong tập Vầng trăng - Quầng lửa, là một trong những bài thơ để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc về hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn nói riêng và những người lính cụ Hồ nói chung.
3. Từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” thuộc loại từ nào? Hãy giải thích nghĩa của từ “chông chênh”.
'' Chông chênh ” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “ chông chênh ” gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm của người lính trên đường lái xe ra tiền tuyến.
4. Cảm nhận của em về hai câu thơ:
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Những hình ảnh sinh hoạt, nghỉ ngơi ngắn ngủi nhưng tâm hồn người chiến sĩ không vì thế mà nhụt chí, ngược lại, họ còn rất mạnh mẽ và kiên định, không gì lung lay nổi.
Hai câu thơ gợi nên sự chông chênh trên con đường gập ghềnh mà những người lính phải vượt qua. Nhưng ý chí chiến đấu, khí phách, nghị lực kiên cường, định kiến vượt lên tất cả.
Nhịp thơ đều đều 2/2/3 gợi lên sự bền bỉ trên từng cung đường của những người lính. Hình ảnh trời xanh thêm yên bình cũng tô đậm thêm niềm tin về ngày chiến thắng, về công bằng của những người chiến sĩ chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.
b, Nội dung khái quát: Lời Vũ Nương dặn chồng khi ra trận: Mong chồng có thể tự bảo vệ bản thân, sớm trở về đoàn tụ với gia đình
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là U1 = U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2,
suy ra :
Hướng dẫn.
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là U1 = U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2,
suy ra I1/I2=R1/R2.( I là i nhé sợ ko nhìn rõ )