Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ý ngĩa:
+ TTĐ là 1 vị thái sư có công lớn. Tạo tượng ở lăng mộ thể hiện:vị thái sư hùng dũng, phong độ... (còn từ thì viết vào) như một vị chúa sơn lâm
+ Hình hổ ngồi là thể hiện vị thái sư giống con hổ ấy, kể cả khi nghỉ ngơi vẫn giữ đc phong độ
ghét nhất ông ttđ luôn, ác dễ sợ, hại lý huệ tông và con gái nữ vương lý chiêu hoàng nữa, ko xứng có tượng hổ
Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình). Trần Thủ Độ là thái sư triều Trần, ông là người uy dũng, quyết đoán, người góp phần dựng lên vương triều Trần, người có vai trò quan trọng trong chiến thắng chống quân xâm lược Mông Cổ (1258). Khu lăng mộ của ông được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một con hổ. Tượng hổ có kích thước gần như thật (dài 1m43), thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn. Tượng đã lột tả tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái: nằm xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao. Tượng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát, có chọn lọc và được sắp xếp một cách chặt chẽ, vững chãi. Sự trau chuốt, nuột nà của hình khối và đường nét với những đường chải mượt của tóc hổ, những đường vằn đều đặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp của hổ. Thông qua hình tượng con hổ, các nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm bắt và lột tả được tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ."
tượng có cấu trúc đẹp, làm bằng gỗ tốt và có ý nghĩa tượng trưng cho tinh thần yêu nước, quê hương đất nước của con người Việt Nam
- Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ: Tượng hổ có kích thước như thật dài 1,43 m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn lột tả đc vẻ dũng mãnh của vị chúa Sơn Lâm
- Bức chạm khắc tiên nữ đầu người mk chim: Hai tiên nữ đc chạm khắc cân đối, đầu hơi nghiêng về phía sau, đôi tay kính cẩn dâng hoa với đôi cánh chim dang rộng. Không gian xung quanh xen đặc những hình xoắn ốc để diễn tả hoa, mây ... Bức chạm khắc cho ta thấy nghệ thuật chạm khắc của cha ông ta đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả
Bạn mở sgk mx thuật là có
ko cần nữa