K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

a)   Ta có: x . 0 = 0

C => { x là mọi số tự nhiên }

b) Ta có: x . 0 = 3 

\(D=\left\{\Phi\right\}\)

26 tháng 5 2017

c) ta có x . 0 = 0 

\(C\Rightarrow\left\{\text{x là mọi số tự nhiên}\right\}\)

d) ta có x . 0 = 3

\(D=\left\{\Phi\right\}\)

28 tháng 6 2017

bạn ơi các dạng toán mà bạn nêu là toán lớp 6 mà

sửa lại đi

mình làm cho

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

17 tháng 8 2020

A=D

B=G

C=E

21 tháng 6 2017

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

13 tháng 5 2015

Dấu . đó ở trung học cơ sở hiểu là dấu nhân đó bạn !                                     

23 tháng 6 2017

B = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

C = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9; 11;...........}

D = không có số x nào

F = { 12 ; 23 ; 34 ; 45 ; 56 ; 67; 78 ; 89 }

23 tháng 6 2017

xin lỗi nha. hình như mk đọc đề ko kỉ, chắc bài của mk sai r` đó

24 tháng 8 2016

1) A = {0}

2) Có n số tự nhiên không vượt quá n trong đó n thuộc N

24 tháng 8 2016

A = { 1, 2, 3, 4, 5........ }