K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

a ) Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu ,làm cơ sở hình thành các nghĩa khác

b)  Nghĩa chuyển là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ,tạo ra những từ nhiều nghĩa

c ) VD 3 từ chỉ ộ phận cư thể người 

                + Chân

                + Đầu 

                + Cổ 

Sự chuyển nghĩa 

                + Chân : chân gậy ,chân kiềng ,chân bàn ,.....

                + Đầu : đầu giường ,đầu bàn , đầu gối ,......

                 + Cổ : đồ cổ ,cái cổ ,cổ tay ,....

d) Trong những câu thơ trên từ "lá" được dùng với nghĩa gốc

18 tháng 5 2020

Đây là khoảng thời gian thời tiết êm dịu, ấm áp, vẫn còn se se lạnh nhưng có ánh nắng mặt trời. Mọi người vẫn luôn mong chờ mùa xuân đến, vì được đón Tết cổ truyền, được quây quần bên nhau ấm áp.

*Ryeo*

░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░███░███░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░░█░░██░░░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░░█░░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░██░ ░░░█░░░█░█░███░█░█░░█░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░███░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░██░░░░░░████░░█████░░░████░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░███████░██░░█████░██████░░██░██░ ░░░░░░░░░░░░█████████████░███░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░░░███████████████░████░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░█████████████████████░██████░██████░░░░░░██░ ░░░░░██████████████████████░███████░█████░░░░░░███░ ░░░░░█████████████████████████████░██████░░░░░████░ ░░░░████████████████████████████████████░░░░░████░░ ░░░░███████████████████████████████████░░░░█████░░░ ░░░░█████░░░░░░░░████████████████████░░░░██████░░░░ ░░░░░██░░░░░░░░░░████████████████████████████░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░██████████████████████████░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████████████████░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█████████████░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░██░░░░░░░███████░░░░░░███░███░███░█░░░░░░░░░ ░░░░░░███░░░███████░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░░███████████░░░░░░░░░░░░░░░█░░███░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░███░███░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░

làm nhanh chứ ko phải đúng :))

Lập dàn ý chi tiết cho bài văn sau :Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu... nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết một bài thơ như thế. Tuổi thơ, thời còn là học sinh sao mà quen đến thế những chùm hoa phượng đỏ thắm rực rỡ mỗi lúc hè về.Phượng không thơm như các loài hoa khác, không đẹp bằng các loài hoa khác nhưng phượng đỏ và nhiều. Hoa phượng có những...
Đọc tiếp

Lập dàn ý chi tiết cho bài văn sau :

Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu... nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết một bài thơ như thế. Tuổi thơ, thời còn là học sinh sao mà quen đến thế những chùm hoa phượng đỏ thắm rực rỡ mỗi lúc hè về.

Phượng không thơm như các loài hoa khác, không đẹp bằng các loài hoa khác nhưng phượng đỏ và nhiều. Hoa phượng có những nét riêng và độc đáo. Phượng ở đây không phải một đoá, không phải vài cành mà là cả một vùng -một thân to rộng lớn.Hoa phượng càng đỏ thì lá phượng lại càng xanh, phượng nghe và thấu hiểu mọi tâm sự của bọn học trò vì phượng là " hoa học trò" mà. Còn ai có thể hiểu phượng hơn bọn học sinh chúng em, cái bọn ngày ngày cắp sách đến trường, và còn ai có tâm hồn tươi tắn để mãi cùng hoa phượng thắm tươi, vẫn là bọn chúng.

Thân phượng khẳng khiu, tán lá che rộng cả một vùng trời với màu xanh dịu mát, mỗi lúc thư giãn ma ngồi dưới tán phượng thì thật là thoải mái. Bởi vậy mà người ta trồng phượng khắp mọi nơi. 

Trường tôi cũng vậy, cũng trồng những hàng phượng xanh xanh nơi sân trường.những giờ ra chơi lũ chúng tôi đều kéo nhau ra bên chiếc ghế đá hay dưới gốc cây để nô đùa. đúng là nó đã chứng kiến mọi thứ, tuy kô nói nhưng tôi hiểu được rằng phượng luôn chia sẻ với chúng tôi niềm vui nỗi buồn để rồi có một ngày:
"Phượng đem duyên thắm cho hiu hạ,
Nhuộm đỏ lòng tôi sắc biệt ly,
Khi trường đóng cửa xa chân bước,
không hiêu rồi tôi sẽ nhớ gì?"

Cảnh tượng xa trường xa bạn bè và xa cả cây phượng thân yêu luôn gợi cho ta thật nhiều cảm xúc, mỗi lúc như thế ta lại thấy vừa vui vừa buồn.


Phượng vĩ là thế, với màu hoa đỏ như màu máu, nó cũng trở thành một con ngừơi thực sự đối với tôi, hình ảnh loài hoa "đặc biệt" với tiếng ve râm ran sẽ mãi cho tôi nhớ về những kỉ niệm thời thơ ấu.

1
14 tháng 4 2016

Đây là bài loài cây em yêu đúng ko bạn?

 

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B.Miêu tả hoạt động.C.Dùng từ trái nghĩa .D.Dùng từ đồng nghĩa.Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.B.Là hoạt động mà từ biểu thị.C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B.Miêu tả hoạt động.

C.Dùng từ trái nghĩa .

D.Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B.Là hoạt động mà từ biểu thị.

C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D.Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A.Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C.Nam là một học sinh giỏi.

D.Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

      A. Từ phức và từ láy.            B. Từ đơn và từ phức .

     C. Từ ghép và từ láy.            D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A.Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

      A. Vị ngữ.           B. Chủ ngữ.            C. Định ngữ             D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A.Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C.Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D.Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A.Dùng từ không đúng nghĩa.

B.Lẫn lộn các từ gần âm.

C.Lặp từ.

D.Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A.Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B.Chỉ có một mình.

C.Chịu đựng vất vả một mình.

D.Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A.Là đơn vị dùng để đặt câu.

B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

      A. 5 từ 6 tiếng             B. 6 tiếng 6 từ.              C. 3 từ 6 tiếng.               D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A.Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó

0
 trước (16:13)Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B.Miêu tả hoạt động.C.Dùng từ trái nghĩa .D.Dùng từ đồng nghĩa.Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.B.Là hoạt động mà từ biểu thị.C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ...
Đọc tiếp

 trước (16:13)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B.Miêu tả hoạt động.

C.Dùng từ trái nghĩa .

D.Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B.Là hoạt động mà từ biểu thị.

C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D.Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A.Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C.Nam là một học sinh giỏi.

D.Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

      A. Từ phức và từ láy.            B. Từ đơn và từ phức .

     C. Từ ghép và từ láy.            D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A.Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

      A. Vị ngữ.           B. Chủ ngữ.            C. Định ngữ             D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A.Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C.Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D.Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A.Dùng từ không đúng nghĩa.

B.Lẫn lộn các từ gần âm.

C.Lặp từ.

D.Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A.Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B.Chỉ có một mình.

C.Chịu đựng vất vả một mình.

D.Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A.Là đơn vị dùng để đặt câu.

B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

      A. 5 từ 6 tiếng             B. 6 tiếng 6 từ.              C. 3 từ 6 tiếng.               D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A.Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những Dt ,CDT

2
7 tháng 11 2018

1 - D                   4 - C                 7 - D              10 - B 

2 - C                   5 - C                 8 - A              11 - D

3 - B                   6 - B                 9 - A              12 - D

7 tháng 11 2018

Trả lời phần trắc nghiệm :

1.d

2.c

3.c

4.c

5.c

6.b

7.d

8.a

9.a

10.b

11. theo mình thì đáp án là : 4 từ 1 tiếng

12.d

Phần tự luận tự là nha bạn

14 tháng 11 2018

Lá cây ko có màu xanh có chất diệp lục vì:

Màu của lá cây nhìu hơn chất diệp lục nên ta ko thấy màu xanh của lá.

14 tháng 11 2018

 Có.

Dù lá màu khác hay xanh thì cây cũng dùng bộ rễ để hút chất dinh dưỡng nuôi thân cây và lá dùng để quang hợp. Nên trong lá vẫn có chất diệp lục

Bài 1: Cho đoạn văn sau:" Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đoạn văn sau:

Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Vườn chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những đuôi, vạt áo nắng. Bụi mía vàng xọng, từng đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lựu có mấy chiếc lá đỏ... Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ."

a, Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn văn trên.

b, Tìm các danh từ, tính từ trong đoạn văn trên.

Mọi người giúp mik nhoa!🥰🥰

1
15 tháng 7 2020

Bien phap tu tu:cau 4,8.

Danh tu:dem,bong toi.sang,mau troi,lua,dong,nang,qua xoan.cuong,hat bo de,la mit,du du,la san,canh,vuon chuoi.qua,nang,vuon chuoi.gio,la,duoi,vat ao,bui mia,dot,phan,san,rom,thoc,con ga,con cho,mai nha,mau rom,cay luu.chiec la,mau vang,mua dong,hoi tho,dat troi,mat nuoc

Tinh tu:suong sa,cung.vang,vang xuom,vang hoe,vang lim,vang sam,heo,vang tuoi,chin,chin,vang dom,vang xong,ngan,trang,vang gion,vang muot,vang moi,do,tru phu,dam am,la lung,heo tan,hanh hao.thom thom,nhe nhe

Câu 1

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?

  • Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
  • Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.

b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

  • Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
  • Cảm nhận về khổ thơ:
    • Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
    • Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời – một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
    • Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:

→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù

“Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”

→ Tinh thần lạc quan, yêu đời

“Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”

→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang

“Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”

  • Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.

Câu 1
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam

hok tốt!!!