Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn nêu cách giải ra hộ tớ tớ mò ra1199 rồi nhưng cần CÁCH GIẢI
a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)
\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
( x - 140) : 7 = 3^ 3 - 2^3. 3
( x - 140) : 7 = 27 - 24
( x - 140) : 7 = 3
( x - 140) = 3.7
( x - 140) = 21
x = 21 + 140
x = 161
(x-140):7=27-24
(x-140):7=3
x-140=21
x=161
Easy mà! Mà câu 1 sai đề,bạn thử a = b = c =1 xem có ra đẳng thức trên không?
1.Sửa đề: CMR: \(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)=b-a+c\)
Ta có:
\(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)\)
\(=a+b+c-a+b-c-a-b+c\) (bỏ ngoặc và đổi dấu)
\(=\left(a-a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c+c\right)\)
\(=-a+b+c=b-a+c\) (đpcm)
2. Nhận xét: Các cơ số đều là số âm.
Mà: \(1+2+3+4+...+2016\)
\(=\left(1+3+5+...+2015\right)+\left(2+4+6+...+2016\right)\)
Số số hạng của: \(1+3+5+...+2015\) là: \(\frac{\left(2015-1\right)}{2}+1=1008\) số hạng
Số số hạng của: \(2+4+6+...+2016\) là: \(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)( số hạng)
Do đó số số lũy thừa có số mũ lẻ là (1;3;5;...;2015) là: 1008 số (là số chẵn) nên tích của chúng không âm (1)
Mà số có lũy thừa chẵn (2;4;6;...;2016) thì luôn không âm (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\left(-1\right)^1\left(-1\right)^2\left(-1\right)^3...\left(-1\right)^{2016}>0\)
1)5x+1 + 6.5x+1 = 875
5x+1 ( 1+6 ) = 875
5x+1 . 7 = 875
5x+1 = 875 : 7
5x+1 = 125
5x+1 = 53
x+1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
2)3x+1 + 3x+3 = 810
3x . 3 + 32 . 3x+1 = 810
3x . 3 + 9 . 3x . 3 = 810
3x .3 ( 1 + 9 ) = 810
3x+1 . 10 = 810
3x+1 = 810 : 10
3x+1 = 81
3x+1 = 34
x+1 = 4
x = 4-1
x = 3
a,A=|x-7|+12
Vì \(\left|x-7\right|\ge0\forall x\)nên \(\left|x-7\right|+12\ge12\forall x\)
Ta thấy A=12 khi |x-7| = 0 => x-7 = 0 => x = 7
Vậy GTNN của A là 12 khi x = 7
b,B=|x+12|+|y-1|+4
Vì \(\left|x+12\right|\ge0\forall x\)
\(\left|y-1\right|\ge0\forall y\)
nên \(\left|x+12\right|+\left|y-1\right|\ge0\forall x,y\)
\(\Rightarrow\left|x+12\right|+\left|y-1\right|+4\ge4\forall x,y\)
Ta thấy B = 4 khi \(\hept{\begin{cases}\left|x+12\right|=0\\\left|y-1\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+12=0\\y-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=1\end{cases}}\)
Vậy GTNN của B là 4 khi x = -12 và y = 1
\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)
Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.
\(B=\frac{1}{2020}\)
B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)
= \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)
= \(\frac{1}{2020}\)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=\frac{2001}{2003}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2001}{2003}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2001}{4006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2003}\)
\(\Rightarrow x+1=2003\)
\(\Rightarrow x=2003-1\)
\(\Rightarrow x=2002\)
Vậy x=2002