K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

Tích cho tớ tròn điểm nha

9 tháng 7 2016

Thời gian đi 3 km bằng xe đạp là:

3:15=0,2 = 12 phút

thời gian đi quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.

Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

9 tháng 5 2016

Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15 : 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80 : (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

Chúc bạn học tốtok

9 tháng 5 2016

Tổng vận tốc đi từ trường đến bưu điện là:

5+15=20(km/giờ)

Đổi: 1 giờ 32 phút=\(\frac{23}{15}\)giờ

Quãng đường từ trường đến bưu điện là:

20 x \(\frac{23}{15}\) \(\simeq\) 31(km)

Quãng đường từ nhà tới trường là:

(31 - 3) : 2 = 14(km)

Đáp số: 14km

1 tháng 5 2016

Quãng đường từ nhà đến trường là:

          1 x 5 = 5 (km)

                      Đáp số: 5km

1 tháng 5 2016

Bài giải:
Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

AI tích mk mk sẽ tích lại

Gọi thời gian đi đoạn lên dốc và đi đoạn xuống dốc lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=0,4 và a-b=0,2

=>a=0,3; b=0,1

Quãng đường từ nhà đến bưu điện là:

11*0,3+14*0,1=3,3+1,4=4,7(km)=4700(m)

10 tháng 3 2017

có 49 lần bạn nha

5 tháng 4 2017

có đúng không vậy bn Lê Thị Quỳnh Như 

12 tháng 7 2017

Mk nghi la Ha

12 tháng 11

Hà được số bưu ảnh là                                            150 : ( 5 - 3 ) x 5 = 375

Anh của hà được số bưu ảnh là 

150 : ( 5 - 2 )  x 3 = 335

1 tháng 4 2019

Câu nói trên trong toán học là sai vì từ “khoảng cách” trong toán học được định nghĩa là độ dài đoạn thẳng, mà đường từ nhà em đến trường không thể thẳng như một đoạn thẳng.

Nên thay vì nói “khoảng cách” ta nói “quãng đường”.

16 tháng 11 2019

A.sai

B.sai

C.Đ

D.-1;0;1;2

E.Kí hiệu là Z

G.quá dễ

H.21

I.Cực dễ

A, Sai (vì số 0 ko là số nguyên dương cũng ko là số nguyên âm)

B, Đúng

C, Đúng

D, Gọi A là tập hợp các sô nguyên lớn hơn -2 và nhỏ hơn 3

\(A=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

E, Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z

G, Gọi B là tập hợp các số nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4

\(B=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow B=-4+\left(-2\right)+0+2=-4\)

Vậy tổng các sô nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4 là -4

H, Gọi C là tập hợp các số nguyên từ -10 đến 10

\(C=\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

Tập hợp C có 21 phần tử

Vậy từ -10 đến 10 có 21 số nguyên

I, Phần này thiếu dữ kiện. Bn phải bổ sung thêm là có tính cả -100 và 50 hoặc ko tính vào chứ!!!!