Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán
a)
- Biện pháp hoán dụ: cánh đồng quê chảy máu.
- Biện pháp nhân hóa: dây thép gai đâm nát trời chiều
Tác giả thật tài tình và khéo léo khi sử dụng thành công biện pháp hoán dụ và nhân hóa để vẽ lên một tranh đồng quê quen thuộc, dân dã mà vô cùng tang thương. Với những hình ảnh "chảy máu, đâm nát" khiến người liên tưởng đến những dấu hiệu của chiến tranh. Mà chiến tranh là đổ máu. Một khung cảnh thật ảm đạm, buồn đến tái tê.
b) Biện pháp ẩn dụ. Hình ảnh “trán cháy rực” và "bát ngát ánh bình minh” gợi lên nét vẽ rạng ngời về những đứa con của Tổ quốc. Dù có hi sinh, vất vả thì vẫn quyết tâm giành lại độc lập. Hình ảnh rất độc đáo, diễn tả sự thăng hoa của cảm xúc, niềm tin được thắp sáng. Người đọc hình dung được hình ảnh ngọn lửa của thất vọng.
c) Khổ thơ sử dụng rất sáng tạo thể thơ lục ngôn thể hiện cảm xúc như bị dồn nén lại, chất chứa trong lòng đất nước bấy nay. Nhân hóa kết hợp với việc sử dụng linh hoạt trong việc sử dụng thành ngữ “tức nước vỡ bờ”. Tạo nên một vẻ đẹp hùng tráng về con người Việt Nam, đất nước Việt Nam.
Phương pháp giải:
- Đọc lại bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 57 của Nguyễn Trãi.
- Chú ý hình ảnh “đao bút”.
Lời giải chi tiết:
Bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 57 của Nguyễn Trãi có câu: “Đao bút phải dùng tài đã vẹn”. Hình ảnh “đao bút” đã nói lên quan niệm về vai trò của nhà văn. Văn chương cũng chính là vũ khí chiến đấu, dùng văn chương làm sự đấu tranh của nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm.
- Hình ảnh "đao bút" đã nói lên quan niệm về vai trò dùng văn chương làm sự đấu tranh của nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm. Đây là một quan niệm rất chính xác và đúng đắn.
Chọn đáp án: A