Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Một số yếu tố lặp (trùng điệp):
- Kí ức, thiêng liêng, người anh em, mẹ, hoang dã, người da đỏ, người da trắng...
- Nếu chúng tôi bán ... ngài phải ...
- Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu
Các yếu tố trên có tác dụng:
- Làm rõ tình cảm gắn bó sâu nặng, thiêng liêng với đất nước, quê hương.
- Phê phán, châm biếm lối sống và thái độ, tình cảm của người da trắng đối với tự nhiên, đất đai, môi trường.
- Thái độ kiên quyết, cứng rắn, tạo đà cho lập luận.
- Hơi văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêm khí thế.
Câu 4: Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp. Hãy lập bảng thống kê một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm của chúng.
Trả lời:
Một số yếu tố lặp (trùng điệp):
- Kí ức, thiêng liêng, người anh em, mẹ, hoang dã, người da đỏ, người da trắng...
- Nếu chúng tôi bán ... ngài phải ...
- Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu
Các yếu tố trên có tác dụng:
- Làm rõ tình cảm gắn bó sâu nặng, thiêng liêng với đất nước, quê hương.
- Phê phán, châm biếm lối sống và thái độ, tình cảm của người da trắng đối với tự nhiên, đất đai, môi trường.
- Thái độ kiên quyết, cứng rắn, tạo đà cho lập luận.
- Hơi văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêm khí thế.
Câu 1: Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.
a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.
b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “ Đất ”, với thiên nhiên.
Trả lờỉ:
a) Những phép so sánh và nhân hoá trong đoạn văn:
-... tiếng thì thầm của côn trùng -> nhân hóa
- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ -> nhân hóa, so sánh
- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi -> so sánh
- Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi -» nhân hóa, so sánh
- Những mỏm đá, những vũng nước (... ) đều cùng chung một gia đình -> nhân hóa.
- Dòng nước óng ánh (...) còn là máu của tổ tiên chúng tôi —> so sánh
- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi —> so sánh
b) Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.
Câu 2: Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đòi đều có sự ràng buộc.
a) Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối vói Đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấín đề gì?
b) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và để thể hiện thái độ, tình cảm của mình?
Trả lời:
a) Sự đối lập thể hiện ở những vấn đề sau:
Người da đỏ |
Người da trắng |
- Mỗi tấc đất là là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm. - Đất là bà mẹ. - Chúng tôi không thể nào quên được mảnh đất tươi đẹp này. - Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ. - Ngọn gió mang lại hơi thở đầu tiên của cha ông chúng tôi và cũng là hơi thở cuối cùng của họ. |
- Mảnh đất này là kẻ thù của họ và khi họ đã chinh phục được thì học sẽ lấn tới. - Họ đối xử với mẹ đất và anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạt được rồi bán đi. - Họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc. - Người da đỏ chẳng để ý gì đến bầu không khí, muông thú, cây cối. - Xoá bỏ cuộc sống yên tĩnh, thanh khiết, hoà đồng với thiên nhiên để thay thế bằng cuộc sống thị thành ầm ĩ, ồn ào, lăng mạ. |
b) Để làm nổi bật những nội dung ấy, tác giả đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật phù hợp: phép đối lập (người anh em í kè thù; mẹ đất, anh em bầu trời / vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh / ồn ào...), điệp ngữ kết hợp với phép đối lập (Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi... Ngài phải...)
Câu 3: Đọc phần cuối của bức thư.
a) Nêu các ý chính của đoạn này.
b) Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn ưên?
c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.
Trả lời:
a) Ý chính của đoạn cuối:
- Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.
- Bởi vậy nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng và cả con cháu họ phải kính trọng đất đai, phải biết đối xử với đất như người da đỏỆ
- Con người phải bảo vệ thiên nhiên như mạng sống của mình.
b) Lối hành văn vẫn trang trọng và tha thiết với đất. Tuy nhiên xuất hiện nhiều yêu cầu tha thiết. Đoạn văn có phương thức biểu đạt nghị luận, đặc biệt 3 câu sau là chân lí rất thấm thìa.
c) Đất là mẹ bởi đất sinh ra muôn loài, trong đó có con nguời tồn tại và sống hạnh phúc.
Câu 4: Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp. Hãy lập bảng thống ké một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm của chúng.
Trả lời:
Một số yếu tố lặp (trùng điệp):
- Kí úc, thiêng liêng, người anh em, mẹ, hoang dã, người da đỏ, người da trắng...
- Nếu chúng tôi bán ... ngài phải Ể..
- Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu
Các yếu tố trên có tác dụng:
- Làm rõ tình cảm gắn bó sâu nặng, thiêng liêng với đất nước, quê hương.
- Phê phán, châm biếm lối sống và thái độ, tình cảm của người da trắng đối vớ tự nhiên, đất đai, môi trường.
- Thái độ kiên quyết, cứng rắn, tạo đà cho lập luận.
- Hơi văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêm khí thế.
Câu 5: Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đâ; một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?
Trả lời:
Thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến vấn đề đất đai mà còn nói tới tất cả cá hiộn tượng có liên quan tới đất. Đó chính là tự nhiên, môi trường sống của ca người. Hiện nay, trong thế kỉ XXI, vấn đề môi ưường sinh thái đang bị xâm hại, ***** nhiễm nặng nể. Chính vì vậy, bức thư của thủ lĩnh da đỏ vốn xuất phát từ lòng yt quê hương đất nước bỗng trở thành một ưong những văn bản có giá trị nhất vể ví đề bảo vộ thiên nhiên môi trường.
- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.
*Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp
Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.
Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.
- Phép đối lập anh em >< kẻ thù
Yên tĩnh >< ồn ào
Xa lạ >< thân thiết
- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...
- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.
Đó là nghệ thuật so sánh ,nhân hóa ,lặp cấu trúc câu .
Tác dụng là :
Thể hiện sâu sắc quan hệ gần gũi ,thân thiết ko thễ tách rời giữa người da đỏ và thiên nhiên.Bộc lộ lòng biết ơn,cảm nghĩ sâu xa của tác giả về đất ,thiên nhiên .Đồng thời cũng nói lên đất chính là mẹ của chúng ta ,chũng ta cần phải biết ơn ,kính trọng mẹ thì mẹ mới biết ơn và kính trọng chúng ta .
Tick nha bạn .Thanks bạn nhìu !!
Tên tác phẩm | Thể loại | Cốt truyện | Nhân vật | Nhân vật kể chuyện |
---|---|---|---|---|
Dế Mèn phiêu lưu kí | Truyện dài | + | + | + |
Sông nước Cà Mau | Truyện dài | + | + | + |
Vượt thác | Truyện dài | + | + | + |
Buổi học cuối cùng | Truyện dài | + | + | + |
Cô Tô | Kí | + | ||
Cây tre Việt Nam | Kí | + | + | |
Lòng yêu nước | Kí | |||
Lao xao | Kí | + |
Nhận xét:
+ Giống: Truyện ngắn và kí đều là những câu chuyện có người kể chuyện.
+ Khác: Truyện thường có đầy đủ nhân vật, cốt truyện còn thể kí có thể có hoặc không có nhân vật, cốt truyện.
nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, đối lập.
bạn xem tương tự nha.
- Câu chuyện được kể trong bài thơ là vào một đêm mùa Đông ở chiến trường xa xôi, anh chiến sĩ mấy lần tỉnh dậy đều thấy Bác Hồ đang ngồi trầm ngâm, anh rất lo lắng cho sức khỏe của Bác. Sau khi nghe được những lời tâm sự của Bác anh càng thấm thía, biết ơn nỗi lòng của người Cha già vĩ đại.
- Yếu tố tự sự ở trong văn bản là câu chuyện mà anh bộ độ kể lại, trên những gì mình đã chứng kiến.
- Yếu tố miêu tả trong văn bản là những từ ngữ được sử dụng để miêu tả ngoại hình, dáng vẻ của Bác
=> Tác dụng: Các yếu tố tự sự, miêu tả đã giúp hình ảnh Bác Hồ được hiện lên thật chân thực, rõ ràng. Qua đó người đọc cũng hiểu hơn về phẩm cách và đức hi sinh muôn đời của Bác dành cho nhân dân.
- Nét đặc sắc về hình thức, nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thể thơ 5 chữ, nhịp điệu sâu lắng trữ tình gợi lên tình cảm yêu thương, trân trọng Bác của anh bộ đội. Đồng thời làm nổi bật tình cảm sự hi sinh thiêng liêng của Bác dành cho nhân dân.
- Sau khi đọc bài thơ em rất thấm thía và biết ơn những người bộ đội, chiến sĩ và đặc biệt là Bác Hồ. Những người đã dành cả cuộc đời để bảo vệ độc lập dân tộc. Để chúng em được sống cuộc sống hòa bình, tự do, hạnh phúc như ngày hôm nay.
Các yếu tố của truyện | Cô bé bán diêm |
Đề tài | Cuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh. |
Nhân vật | Em bé bán diêm, người bà, người bố |
Sự việc | Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá. |
Chi tiết tiêu biểu | Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay. Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra. Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu. Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại – để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc. |
Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản | Thương xót, đồng cảm với số phận của cô bé bán diêm. |
Chủ đề | Tác phẩm thể hiện tình yêu thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em. |
Tác giả sử dụng nhiều phép lặp
- Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng.
- Lặp kiểu câu:
Nếu chúng tôi bán... ngài phải...Ngài phải dạy...Ngài phải bảo...Ngài phải biết...Ngài phải giữ gìn...
- Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên.