Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.
B1:
Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là dạng năng lượg thế năng
DẠNG 1: Bài tập định tính
Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng.
Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.
Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?
a) Xe chạy trên đường.
b) Con chim đang bay trên trời.
c) Dây thun được kéo dãn.
Trả lời:
a) Xe chạy trên đường có tồn tại cơ năng dưới dạng động năng vì xe đang chuyển động.
b) Con chim đang bay trên trời có cơ năng tồn tại dưới dạng động năng và thế năng trọng trường vì con chim đang chuyển động và ở một độ cao xác định so với mặt đất.
c) Dây thun được kéo dãn có cơ năng tồn tại dưới dạng thế năng đàn hồi vì dây chun có độ biến dạng.
Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?
Khi xe còn trên đỉnh dốc, nó ở một độ cao nhất định so với mặt đường nên xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng trọng trường. Khi xuống dốc, vận tốc tăng, thế năng trọng trường đã dần chuyển hóa thành động năng. Vậy người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng thế năng trọng
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4 Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:
- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.
- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.
A gửi nhé, chúc em học tốt
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.
Đó là động năng
c1 nhờ năng lượng của búa đó là động năng
c2 thành bóng cao su được cấu tạo từ các phần tử sao su,giữa chúng có khoảng cách.Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần
c3 giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó vì vạy cá vẫn sống được trong nước
câu 2
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.
Đó là động năng
câu 1 SGK
câu 2
công có ích
\(A_i=P.h=72.10.10=7200\left(J\right)\)
công toàn phần
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{7200}{75\%}=9600\left(J\right)\)
thời gian kéo
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{9600}{1580}\approx6,07\left(s\right)\)
câu 3 câu này nếu gải theo cách của mik thì chắc bn chưa hok
Đó là động năng.
lực tác dụng vào đinh của đầu búa ...