K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2024

Bạn viết cả câu ra nhé bạn! Mình chưa hiểu trạng ngữ trong câu này là gì

27 tháng 10 2023

a. Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, bố đưa đón tôi đi học mỗi ngày.

b. Bằng giọng nói truyền cảm, thầy giáo đọc cho chúng tôi nghe câu chuyện "Cậu bé gặt gió".

29 tháng 9 2023

a. Nhờ chuyến đi cùng bố => bổ sung thông tin về nguyên nhân.

b. Vì đã cống hiến đời mình cho Tổ quốc => bổ sung thông tin về nguyên nhân.

c. Để ghi nhớ công ơn của các thương binh, liệt sĩ => bổ sung thông tin về mục đích.

23 tháng 4 2022

a,CN:I-ren
   VN: còn lại 

b,CN:cô tháo 
   VN: còn lại 

c,CN:hoa sấu 
   vn: còn lại 

câu c ko chác lắm

23 tháng 4 2022

kudo sinhinchi ơi, bn chx viết trạng ngữ.

trong bài ông trạng thả diều có mấy láy và  đó là những từ nào                                            Ông Trạng thả diều   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học...
Đọc tiếp

trong bài ông trạng thả diều có mấy láy và  đó là những từ nào

                                            Ông Trạng thả diều

   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. 

   Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

   Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

 

6
16 tháng 1 2022

2 từ láy đó là: Đom đóm, vi vút.

   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. 

   Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

   Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

7 tháng 5 2022

Trạng ngữ: Hôm ấy

Chủ ngữ : Niu- tơn 

Vị ngữ: bị một học sinh giỏi nhất lớp nhưng kiêu ca , ngỗ nghịch chế nhạo .

7 tháng 5 2022

TRả lời thêm 

b , TRạng ngữ bổ sung ý chỉ cho câu ?

29 tháng 9 2023

a.Nhờ đâu cậu bé hiểu được lí do bố cậu yêu quý và kính trọng thầy giáo cũ của mình?

b. Vì sao các liệt sĩ được nhân dân đời đời ghi ơn?

c. Trường em đã tổ chức hoạt động đền ơn, đáp nghĩa để làm gì? 

15 tháng 4 2022

TICK CHO DI MA HELP

15 tháng 4 2022

tui trả lời phải tick cho tui nhiều nha

16 tháng 12 2023

Cậu bé ham học

(1) Vũ Duệ đỗ Trạng nguyên ở triều đại nhà Lê. Ông là người nổi tiếng thông minh, có khí phách, được vua Lê tin dùng, các quan trong triều ai cũng kính nể.

(2) Thuở nhỏ, vì nhà nghèo, Vũ Duệ không được đi học, phải ở nhà trông em, lo cơm nước cho bố mẹ đi làm ngoài đồng. Ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng, khi thầy đồ trong làng bắt đầu dạy học, Vũ Duệ lại cõng em đứng ở ngoài hiên, chăm chú nghe thầy giảng bài.

(3) Thầy đồ thấy Vũ Duệ ham học, trong lòng quý mến, muốn thử tài cậu bé. Thầy đặt một câu hỏi “hóc búa” cho cả lớp, không ai trả lời được. Thầy nhìn ra ngoài cửa lớp, bắt gặp ánh mắt sáng ngời của cậu bé đang nhìn mình, ý chừng muốn trả lời câu hỏi thay cho các bạn trong lớp. Thầy đồ bèn hỏi:

- Liệu con có trả lời được câu hỏi của ta không?

Cậu bé thưa:

- Dạ, thưa thấy con xin trả lời ạ!

Được thầy cho phép, Vũ Duệ trả lời câu hỏi trôi chảy, mạch lạc, đầu ra đấy. Thầy đồ gật đầu tán thưởng. Cả lớp thán phục. Thầy bước ra cửa lớp, xoa đầu Vũ Duệ, khen ngợi.

(4) Ngay sau buổi học đó, thầy đồ đến tận nhà cậu bé, khuyên cha mẹ cậu cho cậu đi học. Thế là Vũ Duệ được đi học, chính thức bên thầy, bên bạn. Chỉ vài tháng sau, Vũ Duệ đã là trò giỏi nhất lớp.

Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?a)Trên bờ,tiếng trống càng thúc dữ dội.(Trạng ngữ chỉ............................)b)Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết.(Trạng ngữ chỉ............................)c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.(Trạng ngữ...
Đọc tiếp

Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?

a)Trên bờ,tiếng trống càng thúc dữ dội.(Trạng ngữ chỉ............................)

b)Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết.(Trạng ngữ chỉ............................)

c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.(Trạng ngữ chỉ............................)

d)Vì rét,những cây lan trong chậu sắt lại.(Trạng ngữ chỉ............................)

e)Tại Đức mà tổ không được cô khen.(Trạng ngữ chỉ............................)

g)Thỉnh thoảng,tôi lại về thăm Ngoại.(Trạng ngữ chỉ............................)

h)Trước cổng trường,từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.(Trạng ngữ chỉ............................)

i)Cô bé dậy thật sớm thổi cơm giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ
đỡ vất vả.(Trạng ngữ chỉ............................)

k)Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.(Trạng ngữ chỉ............................)

1)Bên bờ biển, anh họa sĩ vừa vẽ tranh vừa nghe nhạc.(Trạng ngữ chỉ............................)

m)Nhờ bạn mai,em học tiến bộ.(Trạng ngữ chỉ............................)

n)Xa xa,đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.(Trạng ngữ chỉ............................)

0