K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

giúp mik nha ngày mai kt rồi hk biết có làm đc ko nữa

20 tháng 1 2017

Câu 1: Nói đến thế hệ tri thức trẻ.

Câu 2: Nỗi nhục giam cầm, giam hãm trong thế giới u uất.

"Gậm" là động từ 

"Khối căm hờn" là danh từ 

Gậm là hành động muốn nghiền nát tất cả những nỗi đau của con hổ 

Khối căm hờn: Là nỗi uất hận của hổ được tích tụ theo năm tháng - nỗi đau âm ỉ mà con hổ muốn gậm nát, loại bỏ nó

28 tháng 1 2023

em c.ơn ạ

 

6 tháng 11 2021

D

10 tháng 10 2018

Tôi đến thăm Em vào lúc gia đình  em đang bối rối quá. Hằng - đứa con lên hai tuổi của Em thì đang gào lên như ống bê bổ. Mẹ Em thì đang giận giữ, mắng mỏ. Hai vợ chồng em thì đang tiu nghỉu như mèo bị cắt tai.

Thấy tôi đẩy cổng bước vào, vợ chồng em vội chạy ra đón, mừng rỡ như người bị đắm tàu vớ được phao cứu hộ. Mẹ em thôi mắng, có vẻ cụt hứng. Hằng thôi khóc, trố mắt nhìn tôi.

Tưởng có chuyện gì ghê gớm lắm, tôi bắt đầu hồi hộp lo âu. Ai ngờ… chỉ là chuyện nhỏ tí xíu:

Anh bán kem đạp xe qua trước cổng. Leng keng.... Leng keng. Em khoát tay từ chối. Anh bán kem dừng lại, rung chuông liên hồi để dụ con nít. Leng keng.... Leng keng. Tiếng chuông dai dẳng, nhức nhối và đáng ghét quá chừng. Bé Hằng từ dưới bếp chạy tới, nhõng nhẽo, ngước mắt nhìn lên, giọng tha thiết…

– Ba!

– Gì?

– Ba mua kem cho con.

– Không!

Anh bán kem vẫn đứng đó, vẫn leng keng, leng keng. Cố đấm ăn xôi. Em nổi nóng.

– Tôi không mua. Anh đi lẹ giùm tôi.

Anh bán kem nguýt một cái, rồi hờn dỗi nhấn bàn đạp. Bánh xe lăn. Bé Hằng khóc gào lên, giãy đành đạch.

Vợ em hốt hoảng chạy tới.

– Tại sao con mình khóc vậy anh?

–  Nó đòi ăn kem. Anh không cho. Chỉ có thế thôi.

–  Nó khóc muốn hụt hơi kìa!

–  Không chết đâu. Bổ phổi mà.

–  Sao anh không mua kem cho nó?

– Nó mới ăn bánh hồi nãy. Không nên chiều con một cách phi lý như vậy.

-- Nhưng......

-- Anh nói rồi. Em đừng chiều con quá, đâm ra hư cho mà coi.

Vợ chồng em thường nhất trí trong phương pháp giáo dục. Em bao giờ cũng có lý, vợ em vẫn công nhận như vậy. Hai đứa ngồi nhìn bé Hằng khóc như hai nhà tâm lý đang lặng lẽ quan sát và nghiên  cứu.

Mẹ em từ bên hàng xóm về, thấy bè Hằng giãy giụa khốn khổ trên vũng nước, bèn đau đứt ruột. Bà bồng lấy cháu, vừa dỗ dành vừa đi lấy bánh kẹo cho nó ăn, vừa la mắng vợ chồng em. Mắng xối xả. Mắng tưng bừng như bắn pháo hoa vào mặt họ.

– Bay sanh con mà không biết thương con.

– Tụi con thương nó chứ. Nhưng tụi con không muốn chiều nó quá, sợ nó hư, vợ em thanh minh.

– Trứng khôn hơn vịt. Cho bay học cho lắm để bay dạy cả cha mẹ. Họ nhà tôm cứt để đằng đầu.

Hai vợ chồng em im lặng nhìn nhau. Tiu nghỉu,buồn nẫu ruột. Bé Hằng đắc thắng ngồi trên đùi bà nội, mặc đồ mới tinh, nhai kẹo nhóp nhép, ra vẻ bất cần đời và coi thường cả…cha mẹ.

Chỉ trong vòng mười phút, em bị hai cú sốc.

 Là người đàn ông, nghĩa là một sinh vật kiêu ngạo. Em muốn làm chủ cuộc đời mình, thế mà anh chàng bán kem dám xía vào công việc của em. Hắn lắc chuông leng keng, ngay trước cổng nhà rem. Khoát tay ra lệnh cho hắn đi chỗ khác, thì hắn lờ đi như không biết. Vì hắn lì mà bé Hằng đòi ăn kem. Vì hắn mà gia đình em gặp rắc rối.

 Hằng  là con của em. Em yêu nó hơn chính bản thân mình, vì người cha nào mà chẳng yêu con. Thế mà mẹ em lại la mắng em là không biết thương con. Em là người trí thức, Em biết chọn cho con mình một đường lối giáo dục chân chính, thế mà mẹ em lại chê là trứng khôn hơn vịt. Chính mẹ em mới là người thương cháu một cách mù quáng. Cháu hư tại bà là thế. Sau này khi cháu hư thì bà đã khuất. Nỗi đau ấy sẽ chụp lên vợ chồng em, mẹ em nào có biết. Oan khiên biết nhường nào!

Em tự hỏi: Phải làm gì để lập lại trật tự trong cái gia đình bé nhỏ này?

Tôi đồng ý với Em rằng bé Hằng lên hai tuổi, tức là bé bắt đầu bước vào một khúc ngoặt mới của tiến trình giáo dục. Tuổi lên hai thì hay hờn dỗi. Hờn dỗi để đấu tranh đòi quyền được nuông chiều, một quyền lợi, mà dường như cha mẹ sắp rút lại để trao cho em của bé. Từ giờ phút này cha mẹ chỉ chiều chuộng bé một cách hữu lý và hữu tình và phải biết nóikhông với những đòi hỏi không chính đáng. Hôm nay không biết nói không với bé, thì sau này bé sẽ mãi mãi nói không với cha mẹ.

Đúng như Rm nói: bé càng khóc hụt hơi thì cảnh bổ phổi, vì chỉ khi đó bé mới tống hết khí cặn ra khỏi phổi, để đón nhận không khí mới. Mẹ Em thuộc thế hệ chỉ biết giáo dục theo truyền thống và tình cảm. Những tiến bộ khoa học về ngành tâm lý giáo dục chỉ là chuyện xa lạ đối với mẹ Em. Xin Em hiểu và thông cảm với mẹ. Nhưng Em cũng phải biết nói không với mẹ trong lãnh vực này.

Tôi chia sẻ với Em trước cảnh bé Hằng đang đứng về phe đối lập của Em. Bé được bà nội bênh vực và nuông chiều. Bé đang lắng nghe tiếng nói của bà nội nửa như đùa, nửa như thật; nửa như chua chua, nửa như ngòn ngọt: “Con theo nội, nội cho con ăn. Con đừng theo cha con nữa, cha con khó quá à! Con hun nội một miếng coi…”

 

13 tháng 10 2018

Cảm ơn bạn Trương Lan Anh nha mà bạn ơi cái này là bạn tự làm hay là ở trên mạng vậy???

Bài 1: Đoc đoạn và trả lời các câu hỏi ở dưới: (1)Mở ra bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), ta cảm nhận rõ tâm trạng uất ức căm hờn của một anh hùng sa cơ thất thế. (2) Vị chúa sơn lâm vốn oai danh lừng lẫy, hành tung bí hiểm đang lâm vào tình thế bi kịch – mất tự do – nên trong lòng chứa đầy tâm trạng căm uất: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt (3)Với thanh trắc dày đặc, âm...
Đọc tiếp

Bài 1: Đoc đoạn và trả lời các câu hỏi ở dưới:
(1)Mở ra bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), ta cảm nhận rõ tâm trạng uất ức căm hờn của
một anh hùng sa cơ thất thế. (2) Vị chúa sơn lâm vốn oai danh lừng lẫy, hành tung bí hiểm
đang lâm vào tình thế bi kịch – mất tự do – nên trong lòng chứa đầy tâm trạng căm uất:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

(3)Với thanh trắc dày đặc, âm hưởng câu thơ rắn đanh lại như một lời giận dữ. (4)Dùng
hình ảnh “khối căm hờn”, nhà thơ đã diễn tả nỗi hờn căm vì mất tự do như một khối đá to
lớn mà chúa sơn lâm đang phải gặm nhấm cho qua ngày đoạn tháng.
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

(5)Câu thơ có đến 6/7 tiếng toàn vần bằng thốt ra như một tiếng thở dài. (6) Ngôi nhân
xưng “ta” chứa đựng sắc thái kiêu hãnh, tự cao, biết rõ giá trị mình. (7)Nhưng dù có kiêu
hãnh đến đâu, dù có khinh bỉ lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ cùng lũ gấu, báo dở hơi, vô tư
lự đến đâu, hổ cũng phải thở dài nhẫn nhục, chấp nhận sự thật chịu thân phận “nhục nhằn,
tù hãm”. (8)Căm hờn và cay đắng nào bằng “oai linh rừng thẳm” bị biến thành “thứ đồ
chơi”, “trò lạ mắt” cho bọn tiểu nhân mắt bé giễu cợt, chiêm ngưỡng nỗi sa cơ của kẻ anh
hùng. (9)Chính vì thế mà khối uất ức, giận dữ ngày càng đè nặng lên tâm hồn chúa sơn
lâm. (10) Có thể nói, khổ thơ đầu tiên chất chứa sự hờn căm uất hận và nỗi nhục nhã mà
con hổ đang phải chịu đựng trong cũi sắt.
1. Xác định mô hình của đoạn văn trên?
2. Nêu vai trò của câu mở và câu kết trong đoạn văn trên.
3. Chỉ rõ những câu văn phân tích, đánh giá nghệ thuật của đoạn thơ đầu bài “Nhớ
rừng”.

Giúp ình với mình đang cần gấp!!

0