Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có ý nghĩa :khẳng định tình cảm của những người lính trong sáu câu thơ đầuĐồng thời nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau và tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
Giải thích nghĩa của từ ''đồng chí '': người có cùng chí hướng, lý tưởng. Người cùng ở trong 1 đoàn thể chính trị hay 1 tổ chức cách mạng thường gọi nhau bằng' đồng chí'. Từ sau CM tháng Tám 1945, "đồng chí" thành từ xung hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.
đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
bài: đồng chí
Từ “tri kỉ” trong thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. Ở câu thơ của Chính Hữu, “tri kỉ” chỉ tình bạn giữa người với người.
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
bài: ánh trăng
Từ “tri kỉ” trong hai câu thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. Nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: ở câu thơ của Chính Hữu, “tri kỉ” chỉ tình bạn giữa người với người. Còn ở câu thơ của Nguyễn Duy, “tri kỉ” lại chỉ tình bạn giữa trăng với người.
"Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi."
a) Nội dung: miêu tả hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về sau một đêm đánh bắt cá đầy hăng say và vui tươi.
b) Các phép tu từ có trong bài thơ: nhân hóa, nói quá, hoán dụ
Tác dụng: thể hiện sự vui tươi của những người ngư dân sau một đêm đánh bắt cá đã thu về được rất nhiều con cá tươi ngon trở về -> Thể hiện cho một chuyến ra khơi thành công.
c) Nghĩa chuyển. Chuyển theo phương thức hoán dụ.
Thi tốt!
Câu 1:
BPTT: so sánh
Tác dụng: tình yêu thương của mẹ to lớn, vĩ đại được ví như biển rộng, bến bờ bình yên, tình thương ấy được coi là như những thứ bất tận
Câu 2:
Tham khảo:
Tình mẫu tử là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp nhất trên thế gian này. Mẫu là mẹ, tử là con. Tình cảm ấy là những yêu thương, quan tâm, chăm sóc, hi sinh mẹ và con dành cho nhau. Người mẹ với muôn vàn vất vả hi sinh, người con với muôn vàn quan tâm, lo lắng. Đó đều là biểu hiện đẹp của tình mẫu tử. CHỉ một lời mẹ động viên con, chỉ một cử chỉ vuốt ve ân cần, chỉ một lời an ủi yêu thương. Cuộc đời con hạnh phúc vì có mẹ. Để rồi một mai đây mẹ già yếu, khi lưng mẹ còng, khi tóc mẹ bạc, sau lưng mẹ là con mãi mãi giữ vững, tiếp sức mẹ đi. Nhờ có tình mẫu tử mà cuộc đời mội người thêm ý nghĩa hơn. Chúng ta khi được sống trong tình cảm này, ta sẽ biết trân trọng cuộc sống, biết yêu thương, sẻ chia. Nó cũng là tình cảm gắn kết mọi thành viên trong gia đình. Tình cảm cao đẹp ấy nâng cả mẹ, cả con khỏi những ích kỉ để có thể giàu lòng cảm thông trước những mảnh đời, số phận. Cuộc đời sẽ ra sao nếu không một lần được hưởng tình mẫu tử? Không phải ngẫu nhiên, người mẹ của Edison, người mẹ của Nguyên Hồng và cả người mẹ của chúng ta nữa. Thật đẹp biết bao tình mẫu tử nồng ấm yêu thương! Tuy vậy, không phải ở đâu cũng là điều đẹp đẽ, thiêng liêng. Ta đã nghe về câu chuyện nạo phá thai, nghe về những bà mẹ bỏ rơi con hay biết về những đứa con bất hiếu hành hung mẹ già rồi sự can thiệp của pháp luật vào chính tình cảm mẫu tử tưởng chừng thiêng liêng không gì xâm lấn ấy. Đó là những khoảng lặng của nỗi đau. Nhưng không vì thế mà ta có cái nhìn hay định kiến để rồi làm ô uế tình mẫu tử. Tất cả chính là ở chúng ta, ta của hôm nay là con nhưng một mai ta cũng là người cha, người mẹ. Và ở đó, trách nhiệm của mỗi người là hãy nâng tình cảm ấy, làm đẹp tình cảm ấy và trả nó về miền của những thiêng liêng.
Câu thơ "con ơi tuy thô sơ da thịt"
Hình ảnh "thô sơ da thịt" được lặp lại lần hai có tác dụng khẳng định và nhấn mạnh lại niềm mong muốn của người cha dành cho con: Người đồng mình tuy mộc mạc, chân chất, bình dị, bộc trực, khẳng khái nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, luôn vươn tới những lẽ sống cao đẹp.
1. Câu văn có sử dụng BPTT so sánh. Từ ''hừng hực'' chỉ cái nắng gay gắt, nắng to đến nỗi cảm chừng như ''đốt cháy cây rừng''.
2. Từ ''rực rỡ'' ở cả 2 vế đều chỉ vẻ đẹp, vẻ đẹp ở vế 1 là của bó hoa, vẻ đẹp thứ 2 là của cô gái, mỗi vật, mỗi người dưới nắng đều mang vẻ đẹp của riêng mình, cái gì cũng rạng rỡ và xinh đẹp
Gợi ý:
- Từ “đông” có nghĩa là phía đông, biển đông.
- Hai nghĩa khác nhau của từ “đông”
+ Là động từ chỉ trạng thái: đông đúc, nhiều
+ Là động từ chỉ trạng thái: đông cứng
+ Là từ chỉ phương hướng: hướng đông, phía đông
VD: Đằng đông, từng đoàn thuyền đánh cá nối đuôi nhau về bờ.
- Câu thơ đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ: chỉ số lượng cá thu được nhiều đến mức làm đầy ắp, trắng xoá mạn thuyền khi ánh nắng chiếu vào thân cá => thành quả lao động. Cảm giác ánh sáng một ngày mới từ đoàn thuyền cá đó thể hiện ánh sáng sự bội thu “Mùa vàng”.
- Ví dụ về hai câu thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ.
- VD: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
bạn chép mạng ư