Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hành -hành+tỏi=0+tỏi=1
nên tỏi =1
hành+hành+tỏi=2 hành+1=3 nên 2 hành=2 suy ra hành=1
hành+hành+táo=2+táo=5 nên táo=5-2=3
hành+hành+mận=2+mận=6 nên mận=6-2=4
dưa hấu-hành-tỏi-táo-mận=dưa hấu-1-1-1-1=táo-hanhxtoi=3-1x1=2
suy ra dưa hấu-4=2
nên dưa hấu=6
vậy bưởi bằng 16-6=10
bưởi = 10,dưa hấu =6
**** bạn
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
Bài 1.
Vì đths đi qua $M(-1;1)$ nên:
$y_M=2x_M+b$
$\Leftrightarrow 1=2.(-1)+b$
$\Leftrightarrow b=3$
Vậy đths có pt $y=2x+3$.
Hình vẽ:
Bài 2.
a. Hình vẽ:
Đường màu xanh là $y=2x-1$
Đường màu đỏ là $y=-x+2$
b.
PT hoành độ giao điểm:
$y=2x-1=-x+2$
$\Leftrightarrow x=1$
$y=2x-1=2.1-1=1$
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là $(1;1)$
mình giải bên 24 rồi nhé, đths thì bạn tự vẽ
1, đths y = 2x + b đi qua M(-1;1) <=> -2 + b = 1 <=> b = 3
2b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
2x - 1 = -x + 2 <=> 3x = 3 <=> x = 1
=> y = 2 - 1 = 1
Vậy y = 2x - 1 cắt y = -x +2 tại A(1;1)
1 + 1 = 2
k nha kb nữa
lớp mấy đó sao khó thế