K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

- Bóng đen (bóng tối) nằm phía sau vật cản và là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Bóng mờ (bóng nửa tối) nằm phía sau vật cản và là vùng nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

- Nhật thực (Mặt Trời bị ăn) là hiện tượng Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất. Khi đó, ở một số nơi trên Trái Đất không nhận được ánh sáng (hoặc chỉ nhận được một phần ánh sáng) từ Mặt Trời truyền tới. Đó là hiện tượng nhật thực.

- Nguyệt thực (Mặt Trăng bị ăn) là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Khi đó, Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới. Đó là hiện tượng nguyệt thực.

- Khi ta đứng ở vùng bóng tối trên Trái Đất và đang diễn ra hiện tượng nhật thực thì lúc đó có nhật thực toàn phần.

22 tháng 5 2017

Mấy cái này trong sách giáo khoa hướng dẫn hết rồi mà ?

16 tháng 12 2016

là kết quả của hiện tượng tự nhiên

18 tháng 12 2016

hiện tượng ánh sáng bị che

 

Tham khảo,,Câu 1: 
 - Bóng tối nằm phía sau vật cản, ko nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới

- Nguyệt thực: khi mặt trăng bị trái đất che khuất, ko dc mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó ta ko nhìn thấy mặt trăng, ta nói là có nguyệt thực

- Nhât thực: Khi mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất và chúng cùng nằm trên cùng một đường thẳng thì khi đó trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, ko nhìn thấy mặt trời, ta nói là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời, ta nói là có nhật thực một phần

9 tháng 12 2021

Tham khảo!

a. 

+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

b.

+ Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. 

+ Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.  

 

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

16 tháng 12 2021

Tk:

 

Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

Nguyệt thực Khi sự che khuất của Mặt trăng xảy ra, thì Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng phải sắp thẳng hàng lúc trăng tròn. Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng của Trái đất. Chúng có thể được nhìn thấy từ bất kì nơi nào có Mặt trăng mọc lên trước lúc bị che khuất.

Nhật thực xuất hiện khi Mặt trăng đi qua phía trước Mặt trời và đổ bóng lên một phần bề mặt Trái đất. Sự che khuất hoàn toàn của Mặt trời chỉ xảy ra trong một khu vực hẹp, do cái bóng của Mặt trăng khi đổ lên Trái đất là nhỏ.Người quan sát đứng bên ngoài khu vực toàn phần này chỉ trông thấy nhật thực một phần.

16 tháng 12 2021

Tk:

-Bóng nửa tối:Nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

17 tháng 10 2021

D

17 tháng 10 2021

Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy           B. Bóng đèn dây tóc đang sáng

C. Con đom đóm đang đi trong đêm tối      D. Vỏ chai sáng trói dưới trời nắng

8 tháng 11 2021

 

.......... quan sát được ở chỗ có bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất nhật thực toàn phần B nhật thực C Nhật Thực một phần nguyệt thực

16 tháng 11 2021

Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

Nguyệt thực Khi sự che khuất của Mặt trăng xảy ra, thì Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng phải sắp thẳng hàng lúc trăng tròn. Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng của Trái đất. Chúng có thể được nhìn thấy từ bất kì nơi nào có Mặt trăng mọc lên trước lúc bị che khuất.

Nhật thực xuất hiện khi Mặt trăng đi qua phía trước Mặt trời và đổ bóng lên một phần bề mặt Trái đất. Sự che khuất hoàn toàn của Mặt trời chỉ xảy ra trong một khu vực hẹp, do cái bóng của Mặt trăng khi đổ lên Trái đất là nhỏ.Người quan sát đứng bên ngoài khu vực toàn phần này chỉ trông thấy nhật thực một phần.

16 tháng 11 2021

- Ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới thì được gọi là bóng tối.

- Ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới thì được gọi là bóng nửa tối. 

Khi xảy ra nhật thực toàn phần, Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời. Ánh sáng Mặt Trời bị Mặt Trăng che lấp. Chỉ một phần khu vực Đông Nam Á quan sát được nhật thực toàn phần. Những nơi khác, trong đó có Việt Nam, chỉ thấy nhật thực một phần.

1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:A. Môi trường trong suốt không đồng tính.B. Môi trường trong suốt và đồng tính.C. Môi trường không...
Đọc tiếp

1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.
C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.

2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:
A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt

3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:
A. Môi trường trong suốt không đồng tính.
B. Môi trường trong suốt và đồng tính.
C. Môi trường không trong suốt và không đồng tính.
D. Môi trường không trong suốt và đồng tính.

4. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 200. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?

A.  200        B.  300        C.  400       D.  600

5. Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB qua gương) sẽ cách vật AB bao:
A.  1cm        B.  2cm        C.  4cm       D.  8cm

6. Để quan sát được vùng ở phía sau rộng hơn thì người ta dùng gương gì làm gương chiếu hậu?

A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.

C. gương cầu lõm. D. Cả 3 gương trên đều như nhau.

B. Tự luận: (7đ)

1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)

2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)

3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)

4.  Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)

5.  Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.

a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)

b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)

6
20 tháng 10 2021

1.A

2.B

3.A

4.D

5.C

6.B

20 tháng 10 2021

1.A

2.B

3.B

4.A