K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Bọn tớ" trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người "trên mây" và "trong sóng". Đó là những người vô cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, vầng trăng bạc, tiếng đàn du dương bất tận và được đi khắp nơi

6 tháng 2 2018

Chọn D.

Khối lượng riêng của hòn bi được xác định qua công thức:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Do đó: Muốn đo khối lượng riêng D của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Dùng cân để đo khối lượng m của hòn bi, bình chia độ để đo thể tích V của hòn bi đó.

30 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

- Khi dùng ròng rọc sẽ thay đổi chiều của lực, do vậy ta chỉ việc kéo xuống thì vật sẽ đi lên, nên dễ dàng thực hiện hơn khi kéo trực tiếp vật lên.

- Dùng ròng rọc đưa vật lên không nhẹ hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật. Vì lực kéo vật trong hai trường hợp vẫn bằng nhau và bằng trọng lượng của vật.

1, Ròng rọc có 2 tác dụng:

- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F = P

=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực ; F = 1/2 P

=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Vì thế ròng rọc đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng dễ dàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.

2, Không hẳn

- Nếu chỉ sử dụng ròng rọc cố định, thì sẽ không đc lợi về lực.

- Còn sử dụng ròng rọc động mới có thể nhẹ nhàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.

19 tháng 5 2016

Bạn click vào Tương tự trên câu hỏi của bạn đó, rồi sẽ hiện ra rất nhiều câu hỏi giống như bạn, có rất nhiều câu trả lời nữa đó

27 tháng 12 2020

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

27 tháng 12 2020

cảm ơn ^^

 

31 tháng 12 2019

Trọng lực.

31 tháng 5 2018

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5cm3.

Cách làm:

Ta thấy: cứ tăng 10oC thì ΔV = 11 cm3.

Do đó cứ tăng 5oC thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm3.

Vậy độ tăng thể tích ở 25oC là: 22 + 5,5 = 27,5 cm3.

22 tháng 8 2019

Cân bằng lẫn nhau.