K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Vở kịch thể hiện rõ tính cách của các nhân vật tiêu biểu, cả ban cảnh đều tập trung thể hiện mâu thuẫn cơ bản của tác phẩm:

- Giám đốc Hoàng Việt: người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm vì sự nghiệp của xí nghiệp và quyền lợi của công nhân

   + Trung thực, thẳng thắn, tin vào chân lí

- Kĩ sư Lê Sơn: người có năng lực, trình độ chuyên môn, gắn bó nhiều năm với xí nghiệp

   + Biết cuộc đấu tranh khó khăn nhưng vẫn cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động đơn vị

- Phó giám đốc Nguyễn Chính: tiêu biểu cho người máy móc, bảo thủ, nhưng gian ngoan, mánh khóe

   + Luôn vin vào cơ chế, nguyên tắc để chống lại sự đổi mới

   + Là người xảo trá, chuyên nịnh nọt, luồn lách

- Giám đốc phân xưởng Trương: suy nghĩ và làm việc như cái máy, khô cằn tình người

   + Thích tỏ ra quyền thế, hách dịch với anh chị em công nhân

27 tháng 4 2017

1:

Vở kịch Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người có tư tưởng tiến bộ, muốn thay đổi mạnh mẻ phương thức quản lí, tổ chức và lề lối hoạt động sản xuất với những kẻ bảo thủ, xu nịnh, mượn danh bảo vệ truyền thống ở xí nghiệp Thắng Lợi.

Trong giai đoạn khó khăn của đất nước, để phát triển sản xuất cần phải thay đổi các nguyên tắc, quy chế, các phương thức sản xuất cũ, lạc hậu, tức là cần phải thay đổi tư duy. Đổi mới trỏ thành yêu cầu có tính tất yếu trong thơi kì này của đất nước. Cuộc đấu tranh giữa hai phái cũ và mới thật gay gắt nhưng chiến thắng sẽ thuộc về những con người mơi.

Ở hai cảnh trước, Lưu Quang Vũ đã hé mở tình huống mâu thuẫn, tính cách của nhân vật chính. Đến cảnh ha này là cuộc đối đầu gay gắt công khai đầu liên giữa hai tuyên nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng Việt.

27 tháng 4 2017

2:

Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Tôi và chúng ta là mâu thuẫn giữa suy nghĩ và cách làm ăn mới vơi suy nghĩ và cách làm ăn cũ kĩ, lỗi thời. Đây là một vấn đề đã diễn ra ơ mọi nơi, mọi lúc, nó có ý nghĩa lớn lao. Không thể cứ khư khư giữ lấy các nguyên tắc, cơ chế cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lí để thúc đẩy sản xuất phát triển; không chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu quả thiết thực của công việc; có như thê mơi kích thích được lòng nhiệt tinh, sự đóng góp công sức của mọi người vào sự nghiệp chung. Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái "chúng ta" được tạo thành từ những cái "tôi" cụ thể. Vì thế, cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con người. Đặt trong tình hình đất nươc ta những năm bấy giờ, vỡ kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, cấp thiết xuất phát từ thực tế cuộc sống, xã hội và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nước.

9 tháng 3 2019

a. Mở bài:

- Giới thiệu tóm tắt gia cảnh Thơm (bố, mẹ, em trai, chồng).

- Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra cô đứng ngoài cuộc, mặc dù cha và em là những quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa.

- Thơm vẫn chưa hẳn mất đi bản chất trung thực, lòng tự trọng, lòng thương người.

b. Thân bài:

- Chính vì có bản chất trung thực, có lòng tự trọng, lòng thương người mà Thơm rất quý trọng ông giáo Thái. Khi lực lượng cách mạng bị đàn áp, cả cha và và em đều hy sinh, Thơm rất ân hận và càng bị giày vò khi nhận ra rằng Ngọc làm tay sai cho địch dẫn quân Pháp về đánh úp lực lượng khởi nghĩa.

- Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm qua hai lớp kịch:

   + Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em hy sinh, mẹ bỏ đi lang thang, Thơm chỉ còn người thân duy nhất là Ngọc, nhưng y đã dần lộ rõ bộ mặt Việt gian.

   + Sự day dứt, ân hận của Thơm: Hình ảnh người cha trong lúc hy sinh, những lời cuối cùng, khẩu súng trao lại cho Thơm; sự hy sinh của em trai; tình cảnh thương tâm của người mẹ, tất cả những hình ảnh và sự việc ấy luôn ám ảnh và dày vò tâm trí cô.

   + Sự băn khoăn nghi ngờ đối với Ngọc ngày càng tăng.

   + Tình huống bất ngờ (Thái và Cửu chạy nhầm vào nhà Thơm) đã khiến Thơm phải lựa chọn dứt khoát. Thơm hành động một cách mau lẹ và khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để che giấu Thái và Cửu ngay trong buồng của mình, bình tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ hai người cách mạng.

- Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh và tình huống gây cấn, tác giả đã làm bộc lộ đời sống nội tâm và chuyển trong hành động của nhân vật

c. Kết bài

- Nhấn mạnh sự thay đổi trong tâm trạng và hành động của Thơm là do khả năng thức tỉnh quần chúng của Cách mạng.

- Khẳng định con người Việt Nam luôn đứng về phía chính nghĩa quốc gia, yêu hoà bình tự do và độc lập dân tộc.

26 tháng 11 2018

- Nghệ thuật thể hiện xung đột: Xung đột của vở kịch đến hồi 4 đã bộc lộ gay gắt sự đối đầu giữa Thái, Cửu và Ngọc trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa bị đàn áp và Ngọc đang cùng đồng bọn truy lùng ráo riết những người cách mạng. Đồng thời xung đột kịch cũng diễn ra trong nội tâm nhân vật Thơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng nhân vật để đi tới bước ngoặt quan trọng.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống: Tình huống éo le, bất ngờ, bộc lộ xung đột và thúc đẩy hành động phát triển.

- Ngôn ngữ đối thoại: Đối thoại với các nhịp điệu, giọng điệu khác nhau, phù hợp với hành động kịch.

19 tháng 12 2021

Em tham khảo nhé:

Vì để cứu cha nên Thúy Kiều đã phải hy sinh bản thân mình. Nàng bị Mã Giám Sinh lừa gạt, bị Tú Bà ép tiếp khách làng chơi, chính vì nàng đã tìm đến cái chết. Có lẽ vì sợ mất tiền cũng như danh tiếng nên tú Bà vội khuyên can, vờ hứa hẹn, chăm sóc TK. Mụ đưa TK đến sống ở lầu Ngưng Bích. Nàng sống ở đó như bị giam lỏng. Lầu Ngưng Bích là chiếc lầu hoang vắng, nằm trơ trọi giữa bốn bề mênh mông trời nước. Nó rất cao, cho nên từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy mây mù, cồn cát bụi bay mù mịt. Nàng sống ở đó chẳng có bạn có bè, lủi thủi một mình suốt đêm. Không gian càng xa rộng, lòng người càng thêm trống trải, đau buồn. Sự tuần hoàn của thời gian, sự đằng đẵng mỏi mòn, càng thêm vô vọng. Tâm trạng của Kiều đầy đau buồn, xấu hổ, tủi thẹn với thiên nhiên, với lòng mình, với những người thân yêu. Nàng tự đối thoại với lòng mình, biết tâm sự cùng ai nữa. Nàng nhớ đến Kim Trọng- người đàn ông nàng yêu nhất. Rồi Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng trông, thương cho cha me ngày càng già, day dứt không được ở cận kề chăm sóc. Nàng thương xót cho cha mẹ suốt ngày trông ngóng tin con. Xa xa thì có vài cái thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Rồi thì ngọn thác, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi. Tất cả đều trôi dạt vô định như chính cuộc đời tăm tối không tìm thấy lối đi của Kiều vậy. “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn thơ kỳ diệu, một trong những đoạn thơ hay nhất của “Truyện Kiều”, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du, miêu tả bi kịch nội tâm của Thuý Kiều trên con đường lưu lạc. Những vần thơ buồn thương mệnh mang đã gieo vào lòng người đọc những xót xa khôn nguôi về kiếp người tài hoa bạc mệnh. Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc. Một tấm lòng nhân hậu yêu thương, cảm thông của nhà thơ đối với nỗi đau của Thuý Kiều mãi mãi để lại ấn tượng sâu sắc trong trái tim người đọc.

1 tháng 3 2017

Chọn đáp án: A.

Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi.(….). Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu(…) Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm: bốn giờ, mười một giờ,...
Đọc tiếp

Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi.(….). Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu(…) Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm: bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được”.

Qua đoạn trích trên, kết hợp với kiến thức về tác phẩm, hãy viết bài văn nghị luận ngắn về tinh thần tự giác của con người.

 

0
Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? 

Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. 

A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. 

B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. 

C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. 

D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. 

Câu 2: Chi tiết nào sau đây không nằm trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? 

A.Một vườn hoa trên đỉnh Yên Sơn. 

B. Một người con gái hay tỉa lông mày của mình. 

C.Cô gái bỏ quên chiếc khăn mùi soa. 

D.Anh thanh niên đưa cho người lái xe một gói tam thất. 

Câu3:Các câu tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 

1,Nói có sách, mách có chứng. 

2,Ông nói gà, bà nói vịt. 

3,Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. 

4,Râu ông nọ cắm cằm bà kia. 

A.   Phương châm về lượng. 

B.    Phương châm về chất. 

C.    Phương châm quan hệ. 

D.   Phương châm cách thức. 

Câu4:Câu văn “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má!Má!” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha? 

A.Ngờ vực, sợ hãi. 

B.Vui mừng, phấn khởi. 

C.Lạnh lùng, thờ ơ. 

D.Ân hận, tiếc nuối. 

Câu5:Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, người ta cần sử dụng kết hợp  yếu tố nào? 

A.Miêu tả.         B. Biểu cảm.        C.Thuyết minh.         D.Nghị luận. 

Câu 6:Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào? 

A.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ. 

B.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại. 

C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự. 

D.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượng. 

Câu 7:Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác: 

A.Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

B.Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

C.Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

D.Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

Câu8:Đọc mẩu chuyện sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? 

Em đang học Địa lí, hỏi anh: 

-Anh ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới anh nhỉ? 

Anh đang dán mắt vào điện thoại, trả lời: 

-Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. 

A.Phương châm về chất. 

B.Phương châm về lượng. 

C.Phương châm quan hệ. 

D.Phương châm cách thức

Câu 9:Ý nào sau đây không đúng khi nói về cảm hứng âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa?  

A.Sa Pa không hề lặng lẽ bởi âm vang tình người. 

B.Đây là nơi những con người âm thầm cống hiến mà không đòi hưởng thụ. 

C.Nơi nghỉ mát và đầy cảm hứng nghệ thuật. 

D.Nơi mà từ đây, nảy nở một tình yêu. 

Câu 10:Điền từ còn thiếu vào dấu … để hoàn thành câu văn sau: “… lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” 

A.cái im lặng 

B.gió và tuyết 

C.lúc một giờ sáng 

D.mưa đá 

1
23 tháng 12 2021

Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? 

Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. 

A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. 

B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. 

C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. 

D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. 

Câu 2: Chi tiết nào sau đây không nằm trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? 

A.Một vườn hoa trên đỉnh Yên Sơn. 

B. Một người con gái hay tỉa lông mày của mình. 

C.Cô gái bỏ quên chiếc khăn mùi soa. 

D.Anh thanh niên đưa cho người lái xe một gói tam thất. 

Câu3:Các câu tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 

1,Nói có sách, mách có chứng. 

2,Ông nói gà, bà nói vịt. 

3,Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. 

4,Râu ông nọ cắm cằm bà kia. 

A.   Phương châm về lượng. 

B.    Phương châm về chất. 

C.    Phương châm quan hệ. 

D.   Phương châm cách thức. 

Câu4:Câu văn “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má!Má!” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha? 

A.Ngờ vực, sợ hãi. 

B.Vui mừng, phấn khởi. 

C.Lạnh lùng, thờ ơ. 

D.Ân hận, tiếc nuối. 

Câu5:Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, người ta cần sử dụng kết hợp  yếu tố nào? 

A.Miêu tả.         B. Biểu cảm.        C.Thuyết minh.         D.Nghị luận. 

Câu 6:Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào? 

A.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ. 

B.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại. 

C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự. 

D.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượng. 

Câu 7:Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác: 

A.Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

B.Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

C.Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

D.Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

Câu8:Đọc mẩu chuyện sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? 

Em đang học Địa lí, hỏi anh: 

-Anh ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới anh nhỉ? 

Anh đang dán mắt vào điện thoại, trả lời: 

-Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. 

A.Phương châm về chất. 

B.Phương châm về lượng. 

C.Phương châm quan hệ. 

D.Phương châm cách thức

Câu 9:Ý nào sau đây không đúng khi nói về cảm hứng âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa?  

A.Sa Pa không hề lặng lẽ bởi âm vang tình người. 

B.Đây là nơi những con người âm thầm cống hiến mà không đòi hưởng thụ. 

C.Nơi nghỉ mát và đầy cảm hứng nghệ thuật. 

D.Nơi mà từ đây, nảy nở một tình yêu. 

Câu 10:Điền từ còn thiếu vào dấu … để hoàn thành câu văn sau: “… lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” 

A.cái im lặng 

B.gió và tuyết 

C.lúc một giờ sáng 

D.mưa đá