Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi số tế bào sinh tinh là x, số tế bào sinh trứng là y ta có x+y =66 (1) (x,y ∈ N*)
Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng là 9906 → 4×39x - 39y = 9906 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ phương trình: x + y = 66 4 . 36 x - 39 y = 9906 ⇔ x = 64 y = 2
Nếu các tế bào sinh tinh và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào mầm đực và 1 tế bào mầm cái thì
Từ 1 tế bào mầm sinh dục đực cần nguyên phân 6 lần để tạo ra 26 =64 tế bào sinh tinh
Từ 1 tế bào mầm sinh dục cái cần nguyên phân 1 lần để tạo ra 21 =2 tế bào sinh tinh
aGọi k là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục của gà(k∈N)
Số NST mới hoàn toàn sau quá trình nguyên phân là:
(\(2^k\)-2)2n=39780(NST)
⇒\(2^k\)-2=510⇒\(2^k\)=512⇒k=9
b Số tế bào sinh trứng trứng tạo ra là \(2^9\)=512(tb)
số trứng tạo ra là \(2^9\)*1=512(trứng)
Số hợp tử được tạo ra là: 512*25%=128(ht)
Số tinh trùng cần là : \(\dfrac{128}{3,2\%}\)=4000(tt)
Số tế bào sinh tinh cần là 4000/4=1000(tb)
a) Mỗi lần nguyên phân, số NST đơn trong tế bào sẽ nhân đôi. Do đó, để biết số lần nguyên phân, ta cần tìm số lần mà 78 NST đơn (số NST đơn trong tế bào sơ khai) cần nhân đôi để đạt được 9906 NST đơn. Điều này có thể được tính bằng cách lấy logarit cơ số 2 của tỷ lệ giữa 9906 và 78, tức là log2(9906/78). Kết quả sau khi làm tròn đến số nguyên gần nhất sẽ là số lần nguyên phân.
b) Mỗi tế bào sinh dục sơ khai sau nguyên phân sẽ tạo ra 4 tế bào sinh trứng thông qua giảm phân. Do đó, số tế bào sinh trứng tạo ra sẽ là 9906/4. Tuy nhiên, chỉ có 50% trứng thụ tinh thành công, vì vậy số hợp tử tạo thành sẽ là 50% của số trứng, tức là 0.5 * 9906/4.
c) Mỗi trứng chỉ thụ tinh với một tinh trùng, và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25%. Do đó, số tế bào sinh tinh cần thiết sẽ là số hợp tử tạo thành chia cho tỷ lệ thụ tinh của tinh trùng, tức là (0.5 * 9906/4) / 0.0625.
a. Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^ (k+1) - 2
Trong đó k là số lần nguyên phân
Vậy theo bài ra ta có: 2^(k+1) - 2 = 510 → k = 8
Vậy tế bào sinh dục đã nguyên phân 8 lần.
b. Số giao tử là: 16 : 1.5625% = 1024 giao tử
1 tế bào sau 8 lần nguyên phân tạo ra 256 tế bào con giảm phân tạo 1024 tinh trùng (phù hợp với kết quả 1024 giao tử)
Do đó con gà này là gà trống
Số tinh trùng tạo ra la :
6250 . 4 = 25 000 ( tinh trùng )
Số tinh trùng không tham gia thụ tinh là :
25 000 . ( 100 - 0,1 ) % = 24975
( Tức chỉ có 25 tinh trùng tham gia thụ tinh )
Buồng trứng khi giảm phân cho 30 trứng . Mà lại có 25 tinh trùng thụ tinh.
Có 2 TH xảy ra : tính cả số trứng tham gia thụ tinh ( 30 trứng ) và tính số trứng thụ tinh được
( 25 trứng )
+ TH1 : có 30 trứng đều thụ tinh với 25 tinh trùng tạo ra 16 trứng . Khi đó số trứng không nở sẽ là : 30 - 16 = 14 trứng ( tức là tính cả số trứng ko đc thụ tinh )
30 . 78 = 2340 ( NST )
+ TH2 : Có 25 tinh trùng thì số trứng đc thụ tinh là 25 trứng . Số NST trong trứng không nở là :
25 . 78 = 1950 ( NST )
Hiệu suất thụ tinh không có ngũa là chỉ 25% số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh đâu em. Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh nhưng tỉ lệ hình thành hợp tử là 0,1%.
Ta có: 254= 256 - 2= 28 - 2
=> TB ban đầu NP qua 8-1=7 thế hệ
(Kiểm chứng: Thế hệ 1: 1 TB -> 2 TB; Thế hệ 2: 2 TB -> 4 TB; Thế hệ 3: 4 TB -> 8TB; Thế hệ 4: 8 TB -> 16TB; Thế hệ 5: 16 TB -> 32 TB; Thế hệ 6: 32 TB -> 64TB; Thế hệ 7: 64TB -> 128TB. Tổng cộng các tế bào con: 2+4+8+16+32+64+128= 254 TB)
Thế hệ cuối cùng (thế hệ 7) tạo ra 128 TB.
128 TB giảm phân tạo 128 x 4= 512 (tinh trùng)
Số tinh trùng được thụ tinh:
512 x 3,125%= 8 (tinh trùng)
Vì 20>8 => Số trứng thụ tinh thành công = Số hợp tử= Số tinh trùng thụ tinh thành công= 8
Vậy có 8 con gà được sinh ra.