Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách mới chương trình mới nên ko có đâu e :"))
Nếu e muốn đạt điểm cao ngày mai thì chịu khó ôn ND lý thuyết, nếu có công thức thì luyện tập thực hành vài bài nhá
- Vai trò của oxi đối với sự sống là cực kỳ quan trọng. Bất cứ sự sống nào cũng cần đến khí oxy. Một lượng khí oxy được con người hít vào đi qua phổi vào máu, từ đó oxy được tim co bóp đưa đi đến khắp các tế bào trên cơ thể, nuôi dưỡng và giúp các bộ phận khác hoạt động ổn định.
(Tham khảo)
Mấy bữa nay, lũ chuột nhắt thi nhau phá phách. Chúng ăn vụng thức ăn, gặm sách, thậm chí cắn rách cả chiếc áo bằng satanh hồng của cô búp bê xinh đẹp. Bé Mây giận lắm, nghĩ cách trừng trị chúng. Bé thì thầm bàn bạc hồi lâu với Mèo con. Mèo con thích chí gật gù rồi rung râu cười tít.
Xẩm tối, một chiếc bẫy lồng bằng lưới sắt được đặt dưới gầm trạn đựng thức ăn, ngay trên đường lũ chuột thường đi. Miệng bẫy mở rộng. Trong bẫy, một con cá nướng thơm phức được móc vào đoạn dây kẽm uốn cong như chiếc móc câu. Đêm nay, lũ chuột nhắt tham ăn thế nào cũng bị mắc bẫy.
Mọi việc sắp đặt xong xuôi, bé Mây ngồi vào bàn học bài. Gió hây hẩy thổi qua khung cửa sổ. Ngoài kia, bầu trời đầy sao nhấp nháy như những cặp mắt tinh nghịch. Bé Mây ra sân vươn vai hít thở không khí trong lành rồi sửa soạn đi ngủ. Nằm bên cạnh mẹ một lúc là bé đã ngủ ngon lành.
Bé mơ thấy lũ chuột sa đầy trong bẫy. Chúng cuống quýt chạy quanh trong chiếc lồng chật hẹp, khóc lóc xin tha. Bé Mây cùng Mèo con thay nhau hỏi tội chúng. Tội lũ chuột ...
Có ba loại nhiệt giai là Xenxiut, Farenhai, Kenvin.
Với nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ của nước đang sôi là 100 độ.
Bạn chú ý phải chép câu hỏi ra nhé, nhiều bạn không có sách thì sẽ không giúp bạn được đâu.
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Động năng : ô tô đang chạy
Thế năng hấp dẫn : con chim bay trên trời
Hóa năng : pin, xăng dầu
Điện năng : nồi cơm, bóng đèn
Quang năng : năng lượng ánh sáng mặt trời
Năng lượng âm : Loa phát ra âm thanh
Nhiệt năng : nồi nước đang sôi
Cho bạn đề cương
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Có mấy loại ròng rọc? ròng rọc có ứng dụng gì trong đời sống? Ví dụ?
Câu 2: Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?
Câu 3: Tương ứng với mỗi loại chất rắn, lỏng, khí lấy ví dụ 3 ứng dụng của sự nở vì nhiệt?
Câu 4: Có những loại nhiệt kế nào? mỗi loại nhiệt kế đó được dùng trong các trường hợp nào?
Câu 5: Có những loại nhiệt giai nào? Nêu quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong 3 loại nhiệt giai: Xenxiut, Farenhai, Kenvin?
Câu 6: Trình bày khái niệm sự nóng chảy, sự đông đặc? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc? Nêu một số ứng dụng (ví dụ) của sự nóng chảy và đông đặc?
Câu 7: Khái niệm sự bay hơi, sự ngưng tụ? Sự bay hơi xảy ra ở điều kiện nhiệt độ như thế nào? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu một số ví dụ (ứng dụng) của sự bay hơi, ngưng tụ?
Câu 8: Sự sôi là gì? Đặc điểm của sự sôi?
B. BÀI TẬP
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
A. Đồng, thủy ngân, không khí. B. Thủy ngân, đồng, không khí.
C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế dầu. B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba loại nhiệt kế trên.
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một bức tượng.
D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sự tạo thành mưa.
B. Sự tạo thành mây.
C. Sự tạo thành hơi nước.
D. Sự tạo thành sương mù.
Câu 5: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 1000C B. 420C C. 370C D. 200C
Câu 6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 7: Tốc độ bay hơi của một lượng chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ
B. Gió.
C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 8: Cho nhiệt kế như hình. Giới hạn đo của nhiệt kế là:
A. 500C. B. 1200C. C. từ -200C đến 500C. D. từ 00C đến 1200C.
Câu 9. Dùng một ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo bằng một lực F có cường độ là
A. 250N B. 500N C. 50N D.100N
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó? Cho biết: Nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 10640C; 2320C; 9600C.
Câu 2. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối (nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết như thế nào? Tại sao?
Câu 3. Tại sao ở các nước hàn đới (các nước gần nam cực, bắc cực) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
Câu 4: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 5: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc mỏng?
Câu 6: Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Câu 7: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá?
Câu 8: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 9: Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn?
Câu 10: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?
Câu 11: Hãy đổi các giá trị sau từ 0C sang 0F: 300C, 420C, 600C; 00C; -50C; -250C
Câu 12: Đổi K sang 0C: 285K , 785K
Bài 13: Hãy đổi các giá trị sau từ 0F sang 0C: 250F, 800F, 1370F, 00F, -50F; -250F
Bài 14: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
Hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?
Bài 15: Khi được đun nóng liên tục thì nhiệt độ của cục nước đá đựng trong cốc thay đổi theo thời gian như sau. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và nhận xét trạng thái của chất trong các giai đoạn?
Bài 16: Cho bảng theo dõi sự nóng chảy của băng phiến. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của Băng phiến. Mô tả hiện tượng trong các khoảng thời gian?
Bài 17: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn.
a. Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b. Chất rắn này là chất gì?
c. Để đưa chất rắn này từ 550C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
d. Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?
e. Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ mấy?
g. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
h. Nhiệt độ đông đặc của chất này là bao nhiêu?
Bài 19: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.
a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?
b) Chất rắn này là chất gì?
c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu?
d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?
e) Sự nóng chảy bắt đầu vào phút thứ mấy và kết thúc ở phút thứ mấy?
g) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn tại ở thể nào?
Bài 20: Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ.
a. Hãy chỉ ra ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc cố định?
b. Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa một vật nặng có trọng lượng P = 1000N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu?
em cảm ơn thầy